Đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc và bộ ngành có liên quan

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành du lịch khách sạn niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 84 - 109)

6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

3.4.2. Đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc và bộ ngành có liên quan

quan

Sự phát triển của ngành DL-KS ẩy chuyển

dịch cơ cấu kinh tế; bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, tài nguyên thiên nhiên; tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam. Tuy nhiên, ngành DL-KS còn một số hạn chế, yếu kém: Du lịch phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, thế mạnh và kỳ vọng của xã hội; hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nƣớc về du lịch chƣa cao; môi trƣờng du lịch, an toàn thực phẩm và an toàn giao thông còn nhiều bất cập; công tác xúc tiến quảng bá du lịch còn nhiều hạn chế về nguồn lực, sự phối hợp và tính chuyên nghiệp, hiệu quả chƣa cao; nguồn nhân lực du lịch vừa thiếu vừa yếu. Nguyên nhân chủ là do các cấp, các ngành chƣa thực sự coi du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, xã hội hóa và hội nhập quốc tế cao, mang nội dung văn hóa sâu sắc; thiếu chính sách quốc gia phù hợp để du lịch phát triể

chế, chính sách phát triển du lịch chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển, vẫn còn nặng tƣ tƣởng bao cấp. Sự phối hợp liên ngành, liên vùng hiệu quả còn thấp; đầu tƣ còn dàn trải, chƣa huy động đƣợc nhiều nguồn lực của xã hội cho phát triển du lịch. Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.

Qua đó tác giả xin đƣa ra một số giải pháp nhƣ sau:

- Đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật ngành DL- KS

Dành nguồn lực thích hợp từ ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ phát triển hạ tầng giao thông, nhất là tại các địa bàn trọng điểm, động lực; nâng cao khả năng kết nối giao thông tới các khu, điểm du lịch, kiểm soát chất lƣợng dịch vụ và đảm bảo an toàn giao thông cho khách du lịch. Đầu tƣ các điểm dừng, nghỉ trên các tuyến du lịch đƣờng bộ.

Tăng cƣờng thu hút các nguồn lực xã hội đầu tƣ phát triển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật ngành DL-KS. Khuyến khích các nhà đầu tƣ chiến lƣợc đầu tƣ hình thành các khu dịch vụ du lịch phức hợp, dự án dịch vụ du lịch quy mô lớn, các trung tâm mua sắm, giải trí chất lƣợng cao tại các địa bàn trọng điểm.

- Tăng cƣờng xúc tiến quảng bá du lịch

Đổi mới cách thức, nội dung, tăng cƣờng ứng dụng công nghệ hiện đại, bảo đảm thực hiện thống nhất, chuyên nghiệp và nâng cao hiệu quả xúc tiến quảng bá du lịch trong nƣớc và nƣớc ngoài. Xây dựng và định vị thƣơng hiệu du lịch quốc gia gắn với hình ảnh chủ đạo, độc đáo, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.

Kết hợp sử dụng nguồn lực của Nhà nƣớc và huy động sự tham gia của toàn xã hội trong hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch.

Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cơ quan đại diện và thƣơng vụ Việt Nam tại nƣớc ngoài trong việc xúc tiến quảng bá du lịch. Khuyến khích doanh nghiệp du lịch đặt văn phòng đại diện tại nƣớc ngoài. Phát huy vai trò của cộng đồng ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài trong hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch.

Phát huy vai trò của các cơ quan truyền thông, tạo đột phá trong hoạt động xúc tiến quảng bá thị trƣờng trong nƣớc, kết hợp với nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí ngành DL-KS.

- Tạo môi trƣờng thuận lợi cho doanh nghiệp và cộng đồng phát triển du lịch

Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, minh bạch, bình đẳng, thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Khuyến khích doanh nghiệp đổi mới, sáng tạo, đa dạng hoá các loại hình, sản phẩm du lịch phù hợp với định hƣớng cơ cấu lại ngành DL-KS. Hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp kinh doanh du lịch, đặc biệt ở những địa phƣơng vùng sâu, vùng xa. Chú trọng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho các doanh nghiệp du lịch; xử lý nghiêm hành vi cạnh tranh thiếu lành mạnh.

Tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dân trực tiếp tham gia kinh doanh và hƣởng lợi từ du lịch; có chính sách hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng. Nâng cao vai trò của cộng đồng, xây dựng cộng đồng du lịch văn minh, thân thiện trong ứng xử với khách du lịch; phát huy vai trò của các tổ chức xã hội nghề nghiệp liên quan đến du lịch.

- Phát triển nguồn nhân lực du lịch

Nhà nƣớc có chính sách thu hút đầu tƣ cho đào tạo nguồn nhân lực du lịch; tăng cƣờng năng lực cho các cơ sở đào tạo du lịch cả về cơ sở vật chất kỹ thuật, nội dung, chƣơng trình và đội ngũ giáo viên. Đẩy mạnh xã hội hóa và hợp tác quốc tế, thu hút nguồn lực phát triển nguồn nhân lực du lịch.

Đa dạng hóa các hình thức đào tạo du lịch. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến trong đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch.

Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cả về quản lý nhà nƣớc, quản trị doanh nghiệp và lao động nghề du lịch. Chú trọng nâng cao kỹ năng nghề, ngoại ngữ và đạo đức nghề nghiệp cho lực lƣợng lao động ngành DL-KS.

Hoàn thiện bộ tiêu chuẩn nghề quốc gia về du lịch tƣơng thích với các tiêu chuẩn trong ASEAN; thành lập Hội đồng nghề du lịch quốc gia và Hội đồng cấp chứng chỉ nghề du lịch.

- Tăng cƣờng năng lực và hiệu quả quản lý nhà nƣớc về du lịch

Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế, phát huy tiềm năng, thế mạnh và khai thác các cơ hội, nguồn lực để phát triển, gắn kết du lịch Việt Nam với du lịch của các nƣớc trong khu vực và thế giới, đồng thời khắc phục những hạn chế của du lịch Việt Nam.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chƣơng 3, trên cơ sở lý thuyết và các thiết kế nghiên cứu trƣớc đó, tác giả trình bày các phân tích thống kê, bƣớc đầu tìm ra mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh và các nhân tố tác động. Tiếp tục tiến hành phân tích hồi quy bội lần lƣợt theo hai mô hình FEM, REM. Sau đó sử dụng kiểm định Hausman để tìm ra mô hình để nghiên cứu các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhóm ngành DL-KS đƣợc niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Kết quả mô hình hồi quy cho thấy các nhân tố: quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trƣởng, cơ cấu vốn (tỷ lệ nợ), thời gian hoạt động của doanh nghiệp và lãi suất có mối quan hệ với hiệu quả kinh doanh, các nhân tố còn lại không có ý nghĩa. Sau khi so sánh giữa các nghiên cứu cơ sở, phân tích thống kê và phân tích hồi quy, tác giả đƣa ra một số giải thích cho hƣớng và mức độ tác động của các nhân tố và đƣa ra một số kiến nghị đối với các doanh nghiệp trong ngành và đối với Nhà nƣớc và các bộ ngành có liên quan.

KẾT LUẬN

1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Kết quả đạt đƣợc

- Về nghiên cứu lý thuyết

Tổng hợp các lý luận về HQKD của DN, các nhân tố tác động đến HQKD.

- Về ý nghĩa thực tiễn

Đề tài đã khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của các DN ngành DL-KS Việt Nam.

Sử dụng mô hình của Eview đã đƣa ra đƣợc 5 nhân tố tác động đến HQKD của DN: Quy mô DN, tốc độ tăng trƣởng, cơ cấu vốn, thời gian hoạt động và tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Từ đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao HQKD cho các DN.

1.2. Hạn chế

- Mặc dù luận văn đƣợc hoàn thành vào đầu năm 2017 tuy nhiên số liệu dùng để chạy mô hình đƣợc sử dụng đến năm 2015 vì trong thời gian nghiên cứu báo cáo tài chính năm 2016 của các doanh nghiệp chƣa đƣợc cập nhật.

- Việc phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến HQKD chỉ mới giới hạn trong giai đoạn 2013-2015 và ở 34 DN nên kết quả thống kê chƣa phản ánh thật sự tổng thể.

- Mặc dù phần lớn hoạt động chính vẫn là kinh doanh DL-KS nhƣng bên cạnh đó các DN còn hoạt động một số lĩnh vực thƣơng mại khác do đó ít nhiều cũng ảnh hƣởng đến số liệu thực tiễn của đề tài, từ đó kết quả phân tích có thể chƣa thể hiện đƣợc toàn cảnh của ngành DL-KS.

- Các yếu tố về đặc điểm riêng của ngành nhƣ trình độ quản lý, chất lƣợng dịch vụ, sản phẩm du lịch, môi trƣờng, công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm,…chƣa đƣợc xem xét hết trong mô hình.

- Mô hình đƣợc xây dựng trên cơ sở BCTC đã đƣợc kiểm toán của 34 DN nêu trên, tuy nhiên chất lƣợng báo cáo ở Việt Nam chƣa cao do đó làm ảnh hƣởng đến kết quả của mô hình.

2. HƢỚNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SAU ĐỀ TÀI

Từ các hạn chế nói trên nghiên cứu có thể đƣợc phát triển theo các hƣớng tiếp theo nhƣ sau:

Nghiên cứu thêm các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm các nhân tố thuộc ngành và các nhân tố nội sinh không thể định lƣợng đƣợc.

Mở rộng mẫu nghiên cứu theo thời gian (thời gian nghiên cứu đƣợc kéo dài thêm) tăng số lƣợng các quan sát nhằm tìm ra đƣợc mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc một cách chính xác hơn.

Mở rộng nghiên cứu không chỉ đối với ngành DL-KS mà còn các ngành khác có tầm quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

[1] Trần Liên Hà (2015), Phân tích HQKD của các DN du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng.

[2 Nguyễn Quốc Nghi, Mai Văn] Nam (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu

quả hoạt động kinh doanh của DN nhỏ và vừa ở thành phố Cần Thơ,

Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ.

[3] Trƣơng Bá Thanh, Trần Đình Khôi Nguyên, giáo trình Phân tích hoạt động

kinh doanh II, Nhà xuất bản Giáo Dục.

[4] Nguyễn Hòa Nhân (2013), giáo trình Tài chính DN, Nhà xuất bản tài chính. [5] Lê Thị Thu Phƣơng (2016), Phân tích HQKD của các DN khách sạn nhà

hàng trên địa bàn quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng, luận văn thạc

sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng.

[6] Hoàng Thị Thắm (2014), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả

hoạt động của các công ty ngành khoáng sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng.

[7] Nguyễn Thị Ngọc Thảo (2015), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến HQKD của các công ty thuộc nhóm ngành xây dựng niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sỹ kinh

tế, Đại học Đà Nẵng.

[8] Nguyễn Lê Thanh Tuyền (2013), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, luận

Tiếng anh

[10] Amdemikael Abera (2012), Factors Affecting Profitability: An Empirical Study on Ethiopian bussiness Industry.

[11] Camelia Burja (2011), Factors influencing the companies’ profitability. [12] Daniel Cîrciumaru, Marian Siminică, Nicu Marcu (2008), A study on the

return on equity for the romanian industrial companies.

[13] D. Margaritis, M. Psillaki (2007), Capital structure and firm efficiency, Journal of Business Finance and Accouting

[14] Naizuli Ruth Wakida (2005), Capital structure and financial performance – A case of selected medium size enterprises in Kampala

[15] Nguyen Ngoc Diep, Nguyen Anh Phong (2011), The factors effect to the financial efficiency of FDI (foreign direct investment) enterprises loacated in HO CHI MINH city- VIET NAM

[16] Jajan R.G. and Zingales (1995), Is there an optimal capital structure? Some evidence from International data, The journal finance.

[17] Sara Kanwal, Muhammad Nadeem (2013), The impact of macroeconomic variables on the profitability of listed commercial banks in pakistan

[18] Wei Xu, Xiangzhen Xu, Shoufeng Zhang (2005), An empirical study on relationship between corporation performance and capital structure, China-USA Business Review.

PHỤ LỤC

Phân tích hồi quy bội bằng mô hình FEM

Dependent Variable: Y

Method: Panel Least Squares Date: 10/26/16 Time: 02:19 Sample: 2013 2015

Cross-sections included: 34

Total panel (unbalanced) observations: 102

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.157425 0.28779 -0.54701 0.0073 X1 0.042606 0.049401 0.862445 0.0000 X3 0.001171 0.004948 0.236641 0.0072 X5 -0.009329 0.00698 -1.3365 0.8421 X6 -0.001421 0.047758 -0.025922 0.0014 X7 0.141306 0.024417 3.509578 0.0000 X8 -0.025129 0.063271 -2.256349 0.0261 X9 0.291069 0.343551 1.560235 0.1918 X10 -0.141716 0.007544 -1.845012 0.5278 Effects Specification

Cross-section fixed (dummy variables)

R-squared 0.755619 Mean dependent var 0.076158 Adjusted R-squared 0.772149 S.D. dependent var 0.134388 S.E. of regression 0.064149 Akaike info criterion -2.37622 Sum squared resid 0.263362 Schwarz criterion -1.39829

Log likelihood 159.1873 F-statistic 10.25062 Durbin-Watson stat 3.333673 Prob(F-statistic) 0.00000

Phân tích hồi quy bội bằng mô hình REM

Dependent Variable: Y

Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 10/26/16 Time: 03:12

Sample: 2013 2015

Cross-sections included: 34

Total panel (unbalanced) observations: 102

Swamy and Arora estimator of component variances

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 0.357611 1.335922 0.267688 0.0002 X1 0.016773 0.031407 0.534065 0.0000 X3 0.002243 0.004753 0.471959 0.0271 X5 -0.013093 0.006471 -2.023472 0.2306 X6 -0.069098 0.038451 -1.797018 0.3085 X7 0.000584 0.001661 0.351364 0.0000 X8 -0.09677 14.05191 -0.078051 0.0321 X9 -0.81954 0.462423 -0.150032 0.4411 X10 -0.10438 0.074521 -1.453761 0.0082 Effects Specification S.D. Rho Cross-section random 0.112577 0.749 Idiosyncratic random 0.065163 0.251 Weighted Statistics

R-squared 0.564871 Mean dependent var 0.024139 Adjusted R-squared -0.004766 S.D. dependent var 0.065836 S.E. of regression 0.065992 Sum squared resid 0.409368 F-statistic 0.93156 Durbin-Watson stat 2.201821 Prob(F-statistic) 0.486048

Unweighted Statistics

R-squared 0.295096 Mean dependent var 0.076158 Sum squared resid 1.650623 Durbin-Watson stat 0.54607

KIỂM ĐỊNH HAUSMAN ĐỂ LỰA CHỌN ROA THEO FEM HAY REM

Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled

Test cross-section random effects

Test Summary

Chi-Sq.

Statistic Chi-Sq. d.f. Prob. Cross-section

random 15.015034 8 0.004

Cross-section random effects test comparisons:

Variable Fixed Random Var(Diff.) Prob. X1 0.080588 0.064404 0.000119 0.1377 X3 0.008496 0.053520 0.000589 0.0636 X5 -0.138683 -0.199529 0.001573 0.1250 X6 -0.001634 -0.003134 0.000002 0.2893 X7 0.116056 0.126864 0.000054 0.1431 X8 -0.027914 -0.020152 0.000028 0.1446 X9 -0.419169 -0.514172 0.004886 0.1741 X10 -0.175296 -0.180638 0.000176 0.6875 Cross-section random effects test equation:

Dependent Variable: Y

Method: Panel Least Squares Date: 10/26/16 Time: 3:20 Sample: 2013 2015

Cross-sections included: 34

Total panel (unbalanced) observations: 102

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -0.291141 0.081154 -3.587492 0.0004 X1 0.080588 0.014081 5.723083 0.0000 X3 0.008496 0.035035 -0.242503 0.8086 X5 -0.138683 0.050444 -2.749265 0.0064 X6 -0.001634 0.003058 -0.534385 0.5935 X7 0.116056 0.025557 4.541138 0.0000 X8 -0.027914 0.012471 2.238244 0.0261 X9 0.419169 0.320261 1.308835 0.1918 X10 -0.175296 0.091985 -1.905712 0.0578 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables)

R-squared 0.618831 Mean dependent var 0.029642 Adjusted R-squared 0.584585 S.D. dependent var 0.061474 S.E. of regression 0.039622 Akaike info criterion -3.537056 Sum squared resid 0.401892 Schwarz criterion -3.225503 Log likelihood 519.1879 F-statistic 18.07035 Durbin-Watson stat 1.585950 Prob(F-statistic) 0.000000

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành du lịch khách sạn niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 84 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)