Kinh nghiệm của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển rừng tại huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 35 - 37)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.4.2. Kinh nghiệm của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

Trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện xác định phát triển kinh tế rừng là then chốt, bảo vệ và phát triển rừng là trách nhiệm của cả cộng đồng với phƣơng châm “ Rừng còn – Tây Giang phát triển, Rừng mất – Tây Giang suy vong”. Công tác phát triển rừng đƣợc các cấp ủy, chính quyền địa phƣơng quan tâm, ngƣời dân đã có ý thức tham gia phát triển rừng, đặc biệt Tây Giang có nguồn lao động tại chỗ dồi dào, có kinh nghiệm, đã đƣợc rút kinh nghiệm từ quá trình triển khai thực hiện chƣơng trình dự án trồng rừng 327 trƣớc đây. Thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng của Chính phủ, huyện Tây Giang thành lập Ban quản lý Dự án 661 huyện với lực lƣợng cán bộ đã có kinh nghiệm trong quản lý, chỉ đạo các dự án lâm nghiệp. Cùng với sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp ủy, chính quyền đoàn thể, thông qua các nội dung văn bản đã tác động sâu sắc đến từng cơ sở chính quyền các xã, tới ngƣời làm rừng. Hàng năm đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ vốn thông qua các chƣơng trình mục tiêu quốc gia nên đã động viên, khuyến khích ngƣời dân tham gia trồng rừng, sử dụng có hiệu quả đất lâm nghiệp và tài nguyên rừng, góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn.

1.4.3. Kinh nghiệm của huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi

Ý thức đƣợc tầm quan trọng và chuỗi giá trị của rừng đối với các hoạt động kinh tế - xã hội và môi trƣờng sinh thái, chính quyền huyện Trà Bồng đã lồng ghép các chƣơng trình dự án phát triển sản xuất vào hoạt động phát triển kinh tế rừng, tổ chức tốt việc rà soát diện tích rừng; giao đất, giao rừng cho các tổ chức, cá nhân; tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức của ngƣời dân về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; nhân rộng các mô hình trồng rừng có hiệu quả nhƣ Quế Trà Bồng đã có thƣơng hiệu, đồng thời triển khai các dự án về phát triển rừng của Chính phủ nhƣ chƣơng trình phủ xanh đất trống đồi trọc.

chính quyền về triển khai công tác quản lý, bảo vệ rừng cho lực lƣợng kiểm lâm các địa bàn xã. Cụ thể, Hạt đã phân công cán bộ kiểm lâm xuống địa bàn giúp UBND các xã kiểm tra, giám sát việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ở địa phƣơng; phối hợp với các tổ chức đoàn thể hƣớng dẫn và giám sát các chủ rừng trong việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Cán bộ kiểm lâm địa bàn tham mƣu cho UBND xã thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc về rừng và đất lâm nghiệp; tuyên truyền, phổ biến kiến thức các quy định của nhà nƣớc về lâm nghiệp, ý thức bảo về và phát triển rừng cho cộng đồng dân cƣ; xây dựng các tổ chức quần chúng phòng cháy, chữa cháy rừng, đồng thời tổ chức kiểm tra phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm...

Đối với ngƣời dân thực hiện quản lý rừng cộng đồng, xây dựng hƣơng ƣớc quản lý rừng cùng chia se lợi ích và thực hiện tốt Luật Bảo vệ và Phát triển rừng.

Với mục tiêu bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có, phát triển rừng mới bằng các biện pháp lâm sinh nhƣ trồng mới rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, phục hồi rừng kém phát triển,...Trong những năm gần đây, công tác trồng, chăm sóc và bảo vệ và phát triển rừng ở huyện Trà Bồng đã có những chuyển biến tích cực, góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động ở khu vực gần rừng.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển rừng tại huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)