Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị quan hệ khách hàng tại công ty cổ phần vận tải đa phương thức (Trang 49 - 52)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ QUAN HỆ KH

2.1.4.Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty

2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP VẬN TẢI ĐA PHƢƠNG THỨC

2.1.4.Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty

a. Sản phẩm và dịch vụ chủ yếu của công ty

bị toàn bộ bằng đƣờng bộ, đƣờng thủy trong và ngoài nƣớc.

- Vận tải và dịch vụ vận tải đa phƣơng thức, vận tải hàng quá cảnh.

- Liên doanh với nƣớc ngoài để vận tải hàng thông thƣờng và container, hàng siêu trƣờng, siêu trọng, tham gia đấu thầu vận chuyển thiết bị toàn bộ trong và ngoài nƣớc.

- Dịch vụ vận tải đƣờng biển và môi giới hàng hải. - Khai thuế hải quan.

- Xuất nhập khẩu trực tiếp vật tƣ hàng hóa, phƣơng tiện thiết bị giao thông vận tải và nhận ủy thác xuất nhập khẩu hàng hóa cho các chủ hàng.

- Kinh doanh xăng dầu, mỡ, dầu nhờn. - Kinh doanh kho bãi

b. Khách hàng

Đối với trong nƣớc, khách hàng chủ yếu của công ty là: Các công ty, Tổng công ty, Ban quản lý các dự án thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn dầu khí (PVN). Ngoài ra còn có các khách hàng thƣờng xuyên khác là các DN thuộc lĩnh vực công nghiệp hóa chất, xi măng, công nghiệp lắp máy, đóng tàu, công trình giao thông vận tải,…

Đối với nƣớc ngoài, khách hàng chủ yếu của công ty là: các tập đoàn công nghiệp nặng, vận tải và giao nhận quốc tế nhƣ: Marubeni, Itochu, Matsushita, Mitsubishi, Nippon Steel (Nhật); Siemens, Hansemayze, LS Cargo (Đức), Alstom, Atlantic (Thụy Sĩ); OMC, Huyndai, Samsung (Hàn Quốc).

c. Đối thủ cạnh tranh

Một số đối thủ cạnh tranh chính là các doanh nghiệp trong nƣớc nhƣ: Gemadept (GMD), Transimex (TMS), Vinatrans, TAGI, Song Toàn, Dân Sanh, Thành Trang và Huy Hoàng…

tập đoàn hàng đầu thế giới trong lĩnh vực vận chuyển, xếp dỡ và lắp đặt thiết bị STST, logistic đã thành lập tại VN nhƣ: Mammoet, ALE – Heavy Lift, Sarens, Nippon Express, Tiong Woon, Tat Hong và Kamigumi.

d. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua

Bảng 2.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tổng doanh thu 277.209.946.927 293.541.431.756 399.474.943.443 Trong đó Hoạt động SXKD 265.613.409.284 278.692.681.484 378.448.159.487 Hoạt động tài chính 7.223.130.788 3.223.971.073 347.886.077 Thu nhập khác 4.373.406.855 11.624.779.199 20.678.897.879 Tổng chi phí 261.548.712.249 290.044.427.012 395.453.273.631 Lợi nhuận trƣớc thuế 15.661.234.678 3.497.004.744 4.021.669.812 Lợi nhuận sau thuế 11.625.508.644 2.732.319.715 1.158.326.447 Lãi cơ bản trên CP 581 137 55

(Nguồn: Phòng TC-KT) Qua báo cáo ta thấy chỉ tiêu lợi nhuận năm 2011 đến năm 2013 giảm, doanh thu tăng dần qua các năm nhƣng chi phí cũng tăng lên làm lợi nhuận giảm. Nguyên nhân chi phí tăng do giá xăng dầu tăng, công ty phải thuê thêm nhà thầu phụ. Nhiều công trình xây dựng kéo dài, nợ đọng nên phải vay thêm vốn lƣu động dẫn đến chi phí tài chính tăng. Ngoài ra, công ty còn chịu hệ quả từ quá trình cổ phần hóa với nhiều bất động sản đƣợc đánh giá lại có giá trị lớn nhƣng không có khả năng sinh lời tƣơng ứng trong khi các khoản chi phí vẫn phải trích lập đủ. Công ty cần có những giải pháp hợp lý nhằm giảm chi phí và tăng hiệu quả trong kinh doanh.

Trong cơ cấu doanh thu hiện nay của công ty thì doanh thu từ vận tải, xếp dỡ đƣờng bộ đóng góp trên 75% tổng doanh thu, tiếp theo là nhóm dịch vụ vận tải (đại lý, khai thuê hải quan, cho thuê kho,…) chiếm từ 10-15% tổng doanh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị quan hệ khách hàng tại công ty cổ phần vận tải đa phương thức (Trang 49 - 52)