Đối với phía nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tăng cường công tác kiểm soát thu bảo hiểm xã (Trang 100 - 133)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.2. Đối với phía nhà nƣớc

Thu thập thông tin

Đăng ký, đối chiếu thu BHXH, dấu hiệu vi phạm từ nhiều nguồn để phân tích rủi ro…

Xác định nội dung thanh tra

Toàn diện, hạn chế, hồ sơ đăng ký ban đầu, quyết toán thu, nợ…

Xác định mục tiêu thanh tra

Đối tƣợng HCSN, DNNN, DNNQD, HTX,…..

Xây dựng kế hoạch thanh tra chi tiết

Thanh tra tại BHXH: Phân tích rủi ro; xác định nội dung, phạm vi cần thanh tra; thành lập đoàn thanh tra

Kiểm tra BHXH

Không kiểm tra tại đơn vị SDLĐ

Thanh tra tại đơn vị SDLĐ: Công bố quyết định, lập nhật ký thanh tra. Kiểm tra hồ sơ, chi tiết, số liệu tổng hợp theo các bƣớc thanh tra theo quy định

Xác minh số liệu, tài

liệu

Xử lý kết quả thanh tra:

- Không xử lý nếu không vi phạm - Hành chính; phạt theo luật BHXH - Khởi kiện

- Chuyển điều tra nếu có dấu hiệu vi phạm Luật hình sự

Kết luận thanh tra:

Chấp hành pháp luật BHXH luật lao động, chế độ kế toán, các hành vi vi phạm khác Báo cáo đánh giá kết quả cuộc thanh tra

Lƣu trữ hồ sơ

Theo dõi quyết định

xử lý

Báo cáo thực hiện kế hoạch thanh tra, tổng

kết kinh nghiệm.

Không có dấu hiệu vi phạm Có dấu hiệu vi phạm

92

Tình trạng trốn, nợ, chiếm dụng tiền BHXH trong các doanh nghiệp đã đến mức báo động và trở thành một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp và khiếu kiện giữa ngƣời lao động và chủ SDLĐ. Việc không tham gia BHXH đầy đủ cho ngƣời lao động không những gây thất thu cho quỹ BHXH mà quan trọng hơn là quyền lợi hợp pháp, chính đáng của ngƣời lao động bị xâm hại, ảnh hƣởng đến lòng tin của ngƣời lao động làm công ăn lƣơng. Có thể phân các doanh nghiệp nợ BHXH theo hai nhóm, trên cơ sở đó có biện pháp xử lý phù hợp: Nhóm thứ nhất: đó là các doanh nghiệp thực sự khó khăn, nhóm thứ hai: những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ổn định, NLĐ có việc làm thƣờng xuyên, nhƣng cố tình nợ đọng BHXH dây dƣa kéo dài, lạm dụng quỹ BHXH, vi phạm quyền lợi của NLĐ. Để hạn chế tình trạng nợ đọng BHXH, cần tập trung vào nhóm hai với việc thực hiện một số giải pháp cơ bản sau:

- Xử phạt nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật về BHXH, lập hồ sơ khởi kiện ra tòa án các doanh nghiệp cố tình vi phạm trong thời gian dài, mức độ vi phạm nghiêm trọng, đặc biệt là các đơn vị nợ BHXH với số tiền nợ lớn. Qua khởi kiện nếu đơn vị vẫn không chấp hành, cơ quan BHXH có quyền chuyển hồ sơ sang cơ quan thi hành án.

- Ban hành các Văn bản phối hợp giữa cơ quan BHXH với ngành Lao động Thƣơng binh & Xã hội, Liên đoàn Lao động địa phƣơng, thông qua hình thức xây dựng Quy chế phối hợp thực hiện chính sách, chế độ BHXH cho ngƣời lao động. Để đảm bảo cơ sở pháp lý trong phối hợp thực hiện, quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ công tác giữa các bên cần có hƣớng dẫn hoặc có sự hỗ trợ của cơ quan quản lý cấp trên về Quy chế đó, nhƣ Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội, BHXH Việt Nam và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Đây là ba cơ quan có mối quan hệ mật thiết, trực tiếp đến việc thực hiện chính sách BHXH: Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội thực

hiện quản lý nhà nƣớc, BHXH Việt Nam là cơ quan thực hiện và Liên đoàn Lao động Việt Nam thực hiện giám sát, đặc biệt phát huy vai trò của tổ chức Công đoàn, đặc biệt Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam giám sát chặt chẽ trong việc hình thành và hoạt động của các Công đoàn cơ sở tại các doanh nghiệp trốn, nợ BHXH để Công đoàn ở cơ sở có chỗ dựa vững chắc bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của ngƣời lao động.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới, chính sách BHXH đã có những bƣớc tiến quan trọng trong thể chế chính sách. Luật BHXH 2014 đã đƣợc Quốc hội thông qua và đã có hiệu lực thi hành, nhƣng hệ thống văn bản pháp luật hƣớng dẫn thực hiện chính sách về BHXH chƣa đồng bộ, chƣa tạo ra môi trƣờng kiểm soát chặt chẽ.

Xuất phát từ thực trạng kiểm soát thu tại BHXH tỉnh Quảng Nam, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm soát thu trong thời gian tới.

Về phía cơ quan BHXH tỉnh Quảng Nam: các giải pháp cụ thể nhằm tăng cƣờng hệ thống kiểm soát thu BHXH đối với ban lãnh đạo, từng phòng nghiệp vụ của BHXH tỉnh Quảng Nam và các BHXH cấp huyện.

Về phía nhà nƣớc: đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm tăng cƣờng công tác kiểm soát thu BHXH.

94

KẾT LUẬN

Qua tìm hiểu tại cơ quan BHXH tỉnh Quảng Nam, tác giả nhận thấy công tác kiểm soát thu bảo hiểm xã hội tại BHXH tỉnh Quảng Nam còn nhiều hạn chế. Điều này có ảnh hƣởng không nhỏ đến nguồn thu của quỹ BHXH. Đáp ứng với yêu cầu quản lý trong nền kinh tế thị trƣờng, BHXH tỉnh Quảng Nam đã từng bƣớc cải tiến trong phƣơng thức quản lý, cách thức kiểm soát thu BHXH, từng bƣớc hoàn thiện hơn các hoạt động kiểm soát thu BHXH. Những nỗ lực ấy đã mang lại đƣợc một số kết quả khả quan. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhƣ đã nêu trong chƣơng 2.

Sau nghiên cứu và thực hiện đề tài “Tăng cường công tác kiểm soát thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam”, luận văn đã trình bày những nội dung sau:

-Hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề lý luận về kiểm soát thu bảo hiểm xã hội.

-Tìm hiểu và đánh giá thực trạng công tác kiểm soát thu BHXH tại BHXH tỉnh Quảng Nam.

-Đƣa ra một số giải pháp để tăng cƣờng công tác kiểm soát thu bảo hiểm xã hội tại BHXH tỉnh Quảng Nam.

Luận văn này hoàn thành là nhờ sự hƣớng dẫn tận tình, chu đáo của ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Trần Đình Khôi Nguyên và sự cố gắng của bản thân tác giả. Dù đã có nhiều nỗ lực trong nghiên cứu lý luận và thực tiễn để có thể đề ra các giải pháp tốt hơn trong việc tăng cƣờng công tác kiểm soát thu BHXH tại BHXH tỉnh Quảng Nam nhƣng do sự hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong muốn thầy cô và các bạn góp ý để luận văn này hoàn thiện hơn để tác giả có thêm nhiều kiến thức nhằm vận dụng vào thực tế đơn vị mình đang

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 9/9/2015 về ban hành quy định về quản lý thu BHXH, BHYT, BHTN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT

[2]. Bộ Tài chính (2001), Chuẩn mực số 400 về đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ.

[3]. Chính phủ (2015), Nghị định 122/2015/NĐ-CP ngày 14/11/2015 quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, liên hiệp hợp tác xã, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.

[4]. Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2016), Niên giám thống kê 2016, NXB Thống kê, Hà Nội.

[5]. Đƣờng Nguyễn Hƣng (2011), Tập bài giảng Kiểm soát nội bộ dùng cho học viên cao học, Đại học Kinh tế, Đà Nẵng

[6]. Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trƣờng Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh,

Giáo trình Kiểm soát nội bộ, Nhà xuất bản Phƣơng Đông, TP. Hồ Chí Minh.

[7]. Võ Năm (2012), Hoàn thiện công tác kiểm soát thu tại BHXH tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng

[8]. Quốc hội (2014), Luật số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 về bảo hiểm xã hội

[10]. Lê Huy Trung (2013), Tăng cường kiểm soát thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

[11]. Trần Ngọc Tuấn (2012), Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.

PHỤ LỤC 1:

MỨC LƢƠNG TỐI THIỂU VÙNG NĂM 2016 THEO NGHỊ ĐỊNH 122/2015/NĐ-CP

Vùng Mức lƣơng tối thiểu vùng

Địa bàn áp dụng

Vùng 1 3.500.000 đồng/tháng

Vùng 2 3.100.000 đồng/tháng

Vùng 3 2.700.000 đồng/tháng TP. Tam Kỳ, TP. Hội An, TX. Điện Bàn, Đại Lộc, Duy Xuyên, Núi Thành

Vùng 4 2.400.000 đồng/tháng Thăng Bình, Phú Ninh, Nông Sơn, Quế Sơn, Bắc Trà My, Nam Trà My, Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phƣớc Sơn, Hiệp Đức, Tiên Phƣớc

MỨC LƢƠNG TỐI THIỂU VÙNG NĂM 2017 THEO NGHỊ ĐỊNH 153/2016/NĐ-CP

Vùng Mức lƣơng tối thiểu vùng

Địa bàn áp dụng

Vùng 1 3.750.000 đồng/tháng

Vùng 2 3.320.000 đồng/tháng TP.Hội An

Vùng 3 2.900.000 đồng/tháng TP. Tam Kỳ, TX. Điện Bàn, Đại Lộc, Duy Xuyên, Núi Thành

Vùng 4 2.580.000 đồng/tháng

Thăng Bình, Phú Ninh, Nông Sơn, Quế Sơn, Bắc Trà My, Nam Trà My, Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phƣớc Sơn, Hiệp Đức, Tiên Phƣớc

PHỤ LỤC 2:

PHỤ LỤC 3: MẪU D02 – TS

PHỤ LỤC 4: MẪU C12 - TS

PHỤ LỤC 5:

PHỤ LỤC 6:

PHỤ LỤC 7:

BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC PHỎNG VẤN

STT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ CHỨC VỤ

1 Trƣơng Thị Minh Tâm BHXH TP. Hội An Giám đốc 2 Phạm Đình Tuấn Dũng BHXH TX. Điện Bàn Phó Giám

đốc 3 Trần Công Minh Phòng Quản lý thu Phó phòng 4 Nguyễn Thành Dũng Phòng Khai thác – Thu nợ Phó phòng 5 Nguyễn Đoan Cƣờng Phòng TN&TKQTTHC Phó phòng 6 Hồ Anh Vũ BHXH TP. Tam Kỳ Chuyên viên 7 Phùng Thị Uyên My BHXH TX. Điện Bàn Chuyên viên 8 Lê Cao Hoài Yên BHXH TX. Điện Bàn Chuyên viên 9 Lê Thị Phƣơng Ái Phòng Quản lý thu Chuyên viên 10 Trần Thị Thanh Nhàn Phòng Quản lý thu Chuyên viên 11 Phạm Minh Tuấn Phòng Quản lý thu Chuyên viên 12 Phạm Huỳnh Vĩnh Uyên Phòng Khai thác – Thu nợ Chuyên viên 13 Nguyễn Vũ Hoài Dung BHXH TP. Hội An Chuyên viên 14 Trần Nguyên Phúc BHXH TP. Hội An Chuyên viên 15 Nguyễn Thị Hòa Phòng Kiểm tra Chuyên viên 16 Trà Mỹ Hạnh BHXH TX. Điện Bàn Chuyên viên 17 Phạm Thị Thanh Lài BHXH TX. Điện Bàn Chuyên viên 18 Đỗ Thị Thu Hiền Phòng Kế hoạch – Tài

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tăng cường công tác kiểm soát thu bảo hiểm xã (Trang 100 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)