6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.2. Phân tích mối tƣơng quan giữa các biến trong mô hình
Bảng 3.4. Bảng phân tích tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình
QM TSN KNSL KNTT CTKT TLTVHDQT CTHDQT QM 1 0,788** 0,369* * -0,672** 0,540** 0,171 0,287** TSN 0,826** 1 0,246* * -0,895** 0,346** 0,129 0,246** KNSL 0,115 -0,076 1 -0,139 0,270** -0,042 -0,044 KNTT -0,260** -0,216* -0,027 1 -0,247** -0,073 -0,242** CTKT 0,492** 0,265** 0,070 -0,238* 1 0,221* 0,372** TLTVHDQT 0,136 0,084 0,122 0,038 0,235* 1 0,435** CTHDQT 0,256** 0,197* 0,084 0,017 0,372** 0,524** 1
Bảng trên thể hiện mối tương quan Spearman Rank và Pearson giữa biến các biến độc lập (QM = quy mô DN, TSN = tỷ suất nợ, KNSL = khả năng sinh lời, KNTT = khả năng thanh toán, CTKT = chủ thể kiểm toán, TLTVHDQT = tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị không tham gia điều hành, CTHDQT = chủ tịch HĐQT không kiêm nhiệm giám đốc điều hành) với mức
ý nghĩa bằng 0,05. Hệ số tương quan Spearman Rank được thể hiện trên đường chéo và hệ số tương quan Pearson được thể hiện dưới đường chéo.
Bảng 3.4 và 3.5 trình bày ma trận tƣơng quan của các biến độc lập với mục đích xác định hiện tƣợng đa cộng tuyến khi kiểm định mô hình. Kết quả cho thấy, các hệ số tƣơng quan giao động từ 0,042 đến 0,895. Do đó, các biến độc lập và biến kiểm soát có khả năng có hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra.
Để kiểm định chắc chắn mô hình có ý nghĩa hay không, luận văn đã thực hiện kiểm định đa cộng tuyến để chắc chắn mô hình đƣợc xây dựng không có hiện tƣợng đa cộng tuyến. Kết quả kiểm định đƣợc thể hiện ở Bảng 3.5 sau:
Bảng 3.5. Bảng kiểm định đa cộng tuyến
Biến độc lập Collinearity Statistics Tolerance VIF
Quy mô DN 0,213 4,696
Tỷ suất nợ 0,259 3,856
Khả năng sinh lời 0,875 1,142
Khả năng thanh toán 0,895 1,117
Chủ thể kiểm toán 0,605 1,653
Tỷ lệ thành viên HĐQT không tham gia điều hành 0,715 1,398
Kiêm nhiệm của chủ tịch HĐQT 0,644 1,552
Bảng này trình bày kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình.
Các giá trị về độ chấp nhận của biến (tolerance) đều khá cao, từ 0,213 đến 0,895 cho thấy mức độ chấp nhận của biến là tốt và thể hiện một độ phù hợp tốt của tổ hợp kết hợp tuyến tính của các biến trong mô hình. Hơn nữa hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) đều khá nhỏ và nhỏ hơn 5 cho thấy không tồn tại hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập với nhau.