Phân tích mô hình hồi quy

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu công bố thông tin về quản lý rủi ro của các công ty thuộc ngành tài chính niêm yết ở việt nam (Trang 59 - 76)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.4. Phân tích mô hình hồi quy

a. Ước lượng với mô hình Pooled OLS

Trƣớc tiên, các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ CBTT bắt buộc về QLRR và mức độ CBTT tùy ý về QLRR đƣợc ƣớc lƣợng theo mô hình hồi quy Pooled OLS.

Đối với mức độ CBTT bắt buộc về QLRR, kết quả (Bảng 3.6) cho thấy

mô hình có ý nghĩa thống kê (F = 17,69, p < 0,001) và R2 hiệu chỉnh = 0,5084, các biến độc lập trong mô hình giải thích đƣợc 50,84% sự thay đổi của biến phụ thuộc.

Kết quả ƣớc lƣợng không tìm thấy đƣợc sự ảnh hƣởng của các nhân tố tỷ suất nợ (H2), khả năng sinh lời (H3), sự kiêm nhiệm của chủ tịch HĐQT và giám đốc điều hành (H ), nhƣng đã kiểm chứng đƣợc sự ảnh hƣởng của các

nhân tố quy mô doanh nghiệp (H1), khả năng thanh toán (H4), chủ thể kiểm toán (H5), và tỷ lệ thành viên HĐQT không tham gia điều hành (H6a).

Đối với nhân tố quy mô DN (QM), kết quả ƣớc lƣợng cho thấy rằng quy mô DN (QM) có mối quan hệ thuận chiều với mức độ CBTT bắt buộc về QLRR (CBTTBBQLRR). Nhƣ vậy, các DN có quy mô lớn CBTT bắt buộc về QLRR nhiều hơn các DN nhỏ (phù hợp với giả thuyết H1).

Bảng 3.6. Bảng kết quả hồi quy mô hình Pooled OLS phương trình 1

CBTTBBQLRRit = Ci + β1QMit + β2TSNit + β3KNSLit + β4KNTTit + β5CTKTit+ β6TLTVHĐQTit + β7CTHĐQTit+ εit Biến Giả thuyết Chiều ảnh hƣởng dự kiến Unstandardized

Coefficients t-stat p-value

(Constant) -0,8625 -2,61 0,010

Quy mô DN H1 + 0,0977 3,69 <0,001

Tỷ suất nợ H2 +/- -0,0688 -1,41 0,160 Khả năng sinh lời H3 + -0,0005 -0,01 0,992

Khả năng thanh

toán H4 - -0,2134 -3,40 0,001

Chủ thể kiểm toán H5 + 0,0872 2,09 0,039

Tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị không tham gia điều hành

H6a + 0,5092 3,81 <0,001

Chủ tịch HĐQT

không kiêm nhiệm H6b + -0,0401 -0,74 0,459

R2 hiệu chỉnh 0,5084

F-stat 17,69 <0,001

Bảng này trình bày kết quả hồi quy Pooled OLS phương trình 1 giữa biến phụ thuộc (mức độ CBTT bắt buộc về QLRR) và các biến độc lập (QM = quy mô DN, TSN = tỷ suất nợ, KNSL = khả năng sinh lời, KNTT = khả năng thanh toán, CTKT = chủ thể kiểm toán TLTVHDQL = tỷ lệ thành viên hội

đồng quản trị không tham gia điều hành và CTHDQT = chủ tịch hội đồng quản trị không kiêm nhiệm) với mức ý nghĩa bằng 0,05

Đối với nhân tố về khả năng thanh toán (KNTT), kết quả ƣớc lƣợng cho thấy mối quan hệ ngƣợc chiều giữa khả năng thanh toán (KNTT) và mức độ CBTT về QLRR bắt buộc (CBTTBBQLRR), nghĩa là khả năng thanh toán của DN giảm thì mức độ CBTT bắt buộc về QLRR của DN tăng và ngƣợc lại (phù hợp với giả thuyết H4).

Đối với nhân tố chủ thể kiểm toán, phù hợp với giả thuyết H5, kết quả ghi nhận đƣợc mối quan hệ thuận chiều với mức độ CBTT bắt buộc về QLRR (CBTTBBQLRR), nghĩa là các DN đƣợc kiểm toán bởi Big 4 lập BCTC tuân thủ tốt hơn đối với CBTT bắt buộc về QLRR nhiều hơn các DN nhỏ và ngƣợc lại (phù hợp với giả thuyết H5).

Đối với nhân tố về tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị không tham gia điều hành, kết quả ƣớc lƣợng cũng cho thấy có mối quan hệ thuận chiều giữa tỷ lệ thành viên HĐQT không tham gia điều hành (TLTVHDQT) và mức độ CBTT bắt buộc về QLRR (CBTTBBQLRR), tức là tỷ lệ thành viên HĐQT không tham gia điều hành của DN cao thì mức độ CBTT bắt buộc về QLRR tăng và ngƣợc lại (phù hợp với giả thuyết H6a).

Đối với mức độ CBTT tùy ý về QLRR, kết quả (Bảng 3.7) cho thấy mô

hình có ý nghĩa thống kê (F = 9,67, p < 0,001) và R2 hiệu chỉnh = 0,3493, có nghĩa là các biến độc lập trong mô hình giải thích đƣợc 34,97% sự thay đổi của biến phụ thuộc.

Kết quả ƣớc lƣợng không tìm thấy đƣợc sự ảnh hƣởng của các nhân tố khả năng sinh lời (H3), chủ thể kiểm toán (H5), sự kiêm nhiệm của chủ tịch HĐQT và giám đốc điều hành (H6b), nhƣng đã kiểm chứng đƣợc sự ảnh hƣởng của các nhân tố quy mô doanh nghiệp (H1), tỷ suất nợ (H2), khả năng thanh toán (H ) và tỷ lệ thành viên HĐQT không tham gia điều hành (H ).

Bảng 3.7. Bảng kết quả hồi quy mô hình Pooled OLS phương trình 2 CBTTTYQLRRit = Ci + β1QMit + β2TSNit + β3KNSLit + β4KNTTit + β5CTKTit+ β6TLTVHĐQTit + β7CTHĐQTit+ εit Biến Giả thuyết Chiều ảnh hƣởng dự kiến Unstandardized

Coefficients t-stat p-value

(Constant) -0,5186 -2,03 0,045 Quy mô DN H1 + 0,0589 -2,87 0,005 Tỷ suất nợ H2 +/- -0,0904 -2,40 0,018 Khả năng sinh lời H3 + -0,0052 0,16 0,870 Khả năng thanh toán H4 - -0,2102 -4,32 <0,001 Chủ thể kiểm toán H5 + -0,0149 -0,47 0,643 Tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị không tham gia điều hành H6a + 0,4328 4,19 <0,001 Chủ tịch HĐQT không kiêm nhiệm H6b + -0,0255 -0,61 0,541 R2 hiệu chỉnh 0,3493 F-stat 9,67 <0,001

Bảng này trình bày kết quả hồi quy Pooled OLS phương trình 2 giữa biến phụ thuộc (mức độ CBTT tùy ý về QLRR) và các biến độc lập (QM = quy mô DN, TSN = tỷ suất nợ, KNSL = khả năng sinh lời, KNTT = khả năng thanh toán, CTKT = chủ thể kiểm toán TLTVHDQL = tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị không tham gia điều hành và CTHDQT = chủ tịch hội đồng quản trị không kiêm nhiệm) với mức ý nghĩa bằng 0,05.

Đối với nhân tố quy mô DN (QM), kết quả ƣớc lƣợng cho thấy rằng quy mô DN (QM) có mối quan hệ thuận chiều với mức độ CBTT tùy ý về QLRR (CBTTTYQLRR). Nhƣ vậy, các DN có quy mô lớn CBTT tùy ý về QLRR nhiều hơn các DN nhỏ (phù hợp với giả thuyết H1).

Đối với nhân tố về tỷ suất nợ (TSN), kết quả ƣớc lƣợng cho thấy rằng tỷ suất nợ (TSN) có mối quan hệ ngƣợc chiều với mức độ CBTT tùy ý về QLRR (CBTTTYQLRR), nghĩa là các DN có tỷ lệ nợ càng cao thì CBTT tùy ý về QLRR ít hơn các DN có tỷ lệ nợ thấp (phù hợp với giả thuyết H2).

Đối với nhân tố về khả năng thanh toán (KNTT), kết quả ƣớc lƣợng cũng cho thấy mối quan hệ ngƣợc chiều giữa khả năng thanh toán (KNTT) và mức độ CBTT về QLRR tùy ý, nghĩa là khả năng thanh toán của DN giảm thì mức độ CBTT về QLRR tùy ý của DN tăng và ngƣợc lại (phù hợp với giả thuyết

H4).

Đối với nhân tố về tỷ lệ thành viên HĐQT không tham gia điều hành, kết quả ƣớc lƣợng cũng cho thấy có mối quan hệ thuận chiều giữa tỷ lệ thành viên HĐQT không tham gia điều hành (TLTVHDQT) và mức độ CBTT tùy ý về QLRR (CBTTTYQLRR), tức là tỷ lệ thành viên HĐQT không tham gia điều hành của DN cao thì mức độ CBTT tùy ý về QLRR tăng và ngƣợc lại (phù hợp với giả thuyết H6a).

b. Ước lượng với mô hình FEM (Fix Effect Model)

Tiếp theo, các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ CBTT bắt buộc về QLRR và mức độ CBTT tùy ý về QLRR đƣợc ƣớc lƣợng theo mô hình FEM phát triển từ mô hình Pooled OLS.

Bảng 3.8. Bảng kết quả hồi quy mô hình FEM phương trình 1 CBTTBBQLRRit = Ci + β1QMit + β2TSNit + β3KNSLit + β4KNTTit + β5CTKTit+ β6TLTVHĐQTit + β7CTHĐQTit+ εit Biến Giả thuyết Chiều ảnh hƣởng dự kiến Unstandardized

Coefficients t-stat p-value

(Constant) -0,8163 -1,10 0,275 Quy mô DN H1 + 0,1064 1,83 0,072 Tỷ suất nợ H2 +/- -0,0923 -1,45 0,151 Khả năng sinh lời H3 + -0,0386 -0,79 0,432 Khả năng thanh toán H4 - -0,2962 -3,61 0,001 Chủ thể kiểm toán H5 + 0,0492 0,47 0,642 Tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị không

tham gia điều hành H6a + 0,3977 3,81 <0,001 Chủ tịch HĐQT không kiêm nhiệm H6b + -0,0584 -0,57 0,570 R2 hiệu chỉnh 0,1927 F-stat 3,16 0,0059

Bảng này trình bày kết quả hồi quy mô hình FEM phương trình 1 giữa biến phụ thuộc (mức độ CBTT bắt buộc về QLRR) và các biến độc lập (QM = quy mô DN, TSN = tỷ suất nợ, KNSL = khả năng sinh lời, KNTT = khả năng thanh toán, CTKT = chủ thể kiểm toán, TLTVHDQT = tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị không tham gia điều hành, CTHDQT = kiêm nhiệm của Chủ tịch HĐQT và giám đốc điều hành với mức ý nghĩa bằng 0,05.

Đối về mức độ CBTT bắt buộc về QLRR, kết quả (Bảng 3.8) cho thấy mô hình có ý nghĩa thống kê (F = 3,16, p = 0,0059 < 0,05) và R2 hiệu chỉnh = 0,1927, các biến độc lập trong mô hình giải thích đƣợc 19,27% sự thay đổi của biến phụ thuộc.

Kết quả ƣớc lƣợng không tìm thấy đƣợc sự ảnh hƣởng của các nhân tố quy mô DN (H1), tỷ suất nợ (H2), khả năng sinh lời (H3), chủ thể kiểm toán

(H5), sự kiêm nhiệm của chủ tịch HĐQT và giám đốc điều hành (H6b), nhƣng đã kiểm chứng đƣợc sự ảnh hƣởng của các nhân tố khả năng thanh toán (H4) và tỷ lệ thành viên HĐQT không tham gia điều hành (H6a).

Đối với nhân tố về khả năng thanh toán (KNTT), kết quả ƣớc lƣợng cũng cho thấy mối quan hệ ngƣợc chiều giữa khả năng thanh toán (KNTT) và mức độ CBTT bắt buộc về QLRR (CBTTBBQLRR), nghĩa là khả năng thanh toán của DN giảm thì mức độ CBTT bắt buộc về QLRR của DN tăng và ngƣợc lại (phù hợp với giả thuyết H4).

Đối với nhân tố về tỷ lệ thành viên HĐQT không tham gia điều hành, kết quả ƣớc lƣợng cũng cho thấy có mối quan hệ thuận chiều giữa tỷ lệ thành viên HĐQT không tham gia điều hành (TLTVHDQT) và mức độ CBTT bắt buộc về QLRR (CBTTBBQLRR), tức là tỷ lệ thành viên HĐQT không tham gia điều hành của DN cao thì mức độ CBTT bắt buộc về QLRR tăng và ngƣợc lại (phù hợp với giả thuyết H6a).

Đối với mức độ CBTT tùy ý về QLRR, kết quả (Bảng 3.9) cho thấy mô

hình có ý nghĩa thống kê (F = 5,14, p < 0,0001)và R2 hiệu chỉnh = 0,2992, có nghĩa là các biến độc lập trong mô hình giải thích đƣợc 29,91% sự thay đổi của biến phụ thuộc.

Bảng 3.9. Bảng kết quả hồi quy mô hình FEM phương trình 2 CBTTTYQLRRit = Ci + β1QMit + β2TSNit + β3KNSLit + β4KNTTit + β5CTKTit+ β6TLTVHĐQTit + β7CTHĐQTit+ εit Biến Giả thuyết Chiều ảnh hƣởng dự kiến Unstandardized

Coefficients t-stat p-value

(Constant) -0,7283 -1,46 0,150 Quy mô DN H1 + 0,0785 2,00 0,049 Tỷ suất nợ H2 +/- -0,1327 -3,10 0,003 Khả năng sinh lời H3 + -0,0276 -0,84 0,406 Khả năng thanh toán H4 - -0,2674 -4,84 <0,001 Chủ thể kiểm toán H5 + 0,0364 0,51 0,610 Tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị không

tham gia điều hành H6a + 0,3369 2,20 0,031 Chủ tịch HĐQT không kiêm nhiệm H6b + -0,0025 -0,04 0,972 R2 hiệu chỉnh 0,2992 F-stat 5,14 0,0001

Bảng này trình bày kết quả hồi quy mô hình FEM phương trình 2 giữa biến phụ thuộc (mức độ CBTT tùy ý về QLRR) và các biến độc lập (QM = quy mô DN, TSN = tỷ suất nợ, KNSL = khả năng sinh lời, KNTT = khả năng thanh toán, CTKT = chủ thể kiểm toán, TLTVHDQT = tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị không tham gia điều hành, CTHDQT = kiêm nhiệm của Chủ tịch HĐQT và giám đốc điều hành với mức ý nghĩa bằng 0,05.

Tƣơng tự kết quả ƣớc lƣợng mô hình Pooled OLS, kết quả ƣớc lƣợng không tìm thấy đƣợc sự ảnh hƣởng của các nhân tố khả năng sinh lời (H3), chủ thể kiểm toán (H5) và sự kiêm nhiệm của chủ tịch HĐQT và giám đốc điều hành (H6b), nhƣng đã kiểm chứng đƣợc sự ảnh hƣởng của các nhân tố quy mô DN (H1), tỷ suất nợ (H2), khả năng thanh toán (H4) và tỷ lệ thành viên HĐQT không tham gia điều hành (H6a).

Đối với nhân tố quy mô DN (QM), kết quả ƣớc lƣợng cho thấy rằng quy mô DN (QM) có mối quan hệ thuận chiều với mức độ CBTT tùy ý về QLRR (CBTTTYQLRR). Nhƣ vậy, các DN có quy mô lớn CBTT tùy ý về QLRR nhiều hơn các DN nhỏ (phù hợp với giả thuyết H1)

Đối với nhân tố về tỷ suất nợ (TSN), kết quả ƣớc lƣợng cho thấy rằng tỷ suất nợ (TSN) có mối quan hệ ngƣợc chiều với mức độ CBTT tùy ý về QLRR tùy ý (CBTTTYTQLRR), nghĩa là các DN có tỷ lệ nợ càng cao thì CBTT tùy ý về QLRR ít hơn các DN có tỷ lệ nợ thấp (phù hợp với giả thuyết H2)

Đối với nhân tố về khả năng thanh toán (KNTT), kết quả ƣớc lƣợng cũng cho thấy mối quan hệ ngƣợc chiều giữa khả năng thanh toán (KNTT) và mức độ CBTT về QLRR tùy ý, nghĩa là khả năng thanh toán của DN giảm thì mức độ CBTT tùy ý về QLRR của DN tăng và ngƣợc lại (phù hợp với giả thuyết H4).

Đối với nhân tố về tỷ lệ thành viên HĐQT không tham gia điều hành, kết quả ƣớc lƣợng cũng cho thấy có mối quan hệ thuận chiều giữa tỷ lệ thành viên HĐQT không tham gia điều hành (TLTVHDQT) và mức độ CBTT tùy ý về QLRR (CBTTTYQLRR), tức là tỷ lệ thành viên HĐQT không tham gia điều hành của DN cao thì mức độ CBTT tùy ý về QLRR tăng và ngƣợc lại (phù hợp với giả thuyết H6a).

c. Ước lượng với mô hình REM (Random Effect Model)

Tiếp theo, các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ CBTT bắt buộc về QLRR và mức độ CBTT tùy ý về QLRR đƣợc ƣớc lƣợng theo mô hình REM phát

Bảng 3.10. Bảng kết quả hồi quy mô hình REM phương trình 1 CBTTBBQLRRit = Ci + β1QMit + β2TSNit + β3KNSLit + β4KNTTit + β5CTKTit+ β6TLTVHĐQTit + β7CTHĐQTit+ εit Biến Giả thuyết Chiều ảnh hƣởng dự kiến Unstandardized

Coefficients z-stat p-value

(Constant) -0,8476 -2,41 0,016 Quy mô DN H1 + 0,0997 3,54 <0,001 Tỷ suất nợ H2 +/- -0,0803 -1,68 0,093 Khả năng sinh lời H3 + -0,0209 -0,53 0,593 Khả năng thanh toán H4 - -0,2425 -3,85 <0,001 Chủ thể kiểm toán H5 + 0,0840 1,72 0,086 Tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị không

tham gia điều hành H6a + 0,4797 3,26 0,001 Chủ tịch HĐQT không kiêm nhiệm H6b + -0,0457 -0,76 0,447 R2 hiệu chỉnh 0,1776 Wald-stat 86,54 <0,0001

Bảng này trình bày kết quả hồi quy mô hình REM phương trình 1 giữa biến phụ thuộc (mức độ CBTT bắt buộc về QLRR) và các biến độc lập (QM = quy mô DN, TSN = tỷ suất nợ, KNSL = khả năng sinh lời, KNTT = khả năng thanh toán, CTKT = chủ thể kiểm toán, TLTVHDQT = tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị không tham gia điều hành, CTHDQT = kiêm nhiệm của Chủ tịch HĐQT và giám đốc điều hành với mức ý nghĩa bằng 0,05.

Đối với mức độ CBTT bắt buộc về QLRR, kết quả (Bảng 3.10) cho thấy mô hình có ý nghĩa thống kê (Wald Stat = 86,54, p < 0,0001) và R2 hiệu chỉnh = 0,1776, các biến độc lập trong mô hình giải thích đƣợc 17,76% sự thay đổi của biến phụ thuộc.

Kết quả ƣớc lƣợng không tìm thấy đƣợc sự ảnh hƣởng của các nhân tố tỷ suất nợ (H2), khả năng sinh lời (H3), chủ thể kiểm toán (H5), sự kiêm nhiệm của chủ tịch HĐQT và giám đốc điều hành (H6b), nhƣng đã kiểm chứng đƣợc sự ảnh hƣởng của các nhân tố quy mô DN (H1), khả năng thanh toán (H4) và tỷ lệ thành viên HĐQT không tham gia điều hành (H6a).

Đối với nhân tốn về quy mô DN (QM), kết quả ƣớc lƣợng cho thấy mối quan hệ thuân chiều giữa quy mô DN (QM) và mức độ CBTT bắt buộc về QLRR (CBTTBBQLRR), tức là quy mô của DN càng lớn thì mức độ CBTT bắt buộc về QLRR của DN tăng và ngƣợc lại (phù hợp với giả thuyết H1)

Đối với nhân tố về khả năng thanh toán (KNTT), kết quả ƣớc lƣợng cho thấy mối quan hệ ngƣợc chiều giữa khả năng thanh toán (KNTT) và mức độ CBTT bắt buộc về QLRR (CBTTBBQLRR), nghĩa là khả năng thanh toán của DN giảm thì mức độ CBTT bắt buộc về QLRR của DN tăng và ngƣợc lại (phù hợp với giả thuyết H4).

Đối với nhân tố về tỷ lệ thành viên HĐQT không tham gia điều hành, kết quả ƣớc lƣợng cũng cho thấy có mối quan hệ thuận chiều giữa tỷ lệ thành viên HĐQT không tham gia điều hành (TLTVHDQT) và mức độ CBTT bắt buộc về QLRR (CBTTBBQLRR), tức là tỷ lệ thành viên HĐQT không tham gia điều hành của DN cao thì mức độ CBTT bắt buộc về QLRR tăng và ngƣợc lại (phù hợp với giả thuyết H6a).

Bảng 3.11. Bảng kết quả hồi quy mô hình REM phương trình 2

CBTTTYQLRRit = Ci + β1QMit + β2TSNit + β3KNSLit + β4KNTTit + β5CTKTit+ β6TLTVHĐQTit + β7CTHĐQTit+ εit

Biến Giả thuyết

Chiều ảnh hƣởng dự kiến

Unstandardized

Coefficients z-stat p-value

(Constant) -0,5478 -2,18 0,029 Quy mô DN H1 + 0,0661 3,11 0,002 Tỷ suất nợ H2 +/- -0,1148 -3,36 0,001 Khả năng sinh lời H3 + -0,0154 -0,55 0,580 Khả năng thanh toán H4 - -0,2409 -5,30 <0,001 Chủ thể kiểm toán H5 + -0,0064 -0,16 0,870 Tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị không

tham gia điều hành H6a + 0,3933 3,53 <0,001 Chủ tịch HĐQT không kiêm nhiệm H6b + -0,0193 -0,42 0,676 R2 hiệu chỉnh 0,2902 Wald-stat 59,31 <0,0001

Bảng này trình bày kết quả hồi quy mô hình REM phương trình 2 giữa

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu công bố thông tin về quản lý rủi ro của các công ty thuộc ngành tài chính niêm yết ở việt nam (Trang 59 - 76)