Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu công bố thông tin về quản lý rủi ro của các công ty thuộc ngành tài chính niêm yết ở việt nam (Trang 90 - 107)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4.2.2. Hạn chế của nghiên cứu

Do thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi những hạn chế, sau đây là một số thiếu sót của đề tài, cũng là lỗ hổng nghiên cứu mà những nghiên cứu tiếp theo có thể xem xét để khắc phục:

Nghiên cứu này có những hạn chế nhất định về phạm vi và thời gian. Mức độ CBTT về QLRR của các DN ngành tài chính niêm yết ở Việt Nam đƣợc tác giả nghiên cứu với các dữ liệu thu thập đƣợc trong 3 năm tài chính 2014, 2015 và 2016 và chỉ hạn chế trong danh sách các DN ngành tài chính. Các nghiên cứu khác có thể nghiên cứu với phạm vi rộng hơn để đánh giá mức độ CBTT về QLRR của các DN.

Với kết quả mô hình nghiên cứu trên, hệ số R2 hiệu chỉnh phƣơng trình 1 bằng 0,1735, hệ số R2 hiệu chỉn phƣơng trình 2 bằng 0,3039. Nhƣ vậy, các nhân tố đƣợc đƣa vào mô hình áp dụng cho phƣơng trình 1 chỉ giải thích đƣợc 17,35% sự biến thiên của mức độ CBTT bắt buộc về QLRR của DN ngành tài chính niêm yết ở Việt Nam. Cũng vậy, các nhân tố đƣợc đƣa vào mô hình áp dụng cho phƣơng trình 2 chỉ giải thích đƣợc 30,39% sự biến thiên của mức độ CBTT tùy ý về QLRR của DN ngành tài chính niêm yết ở Việt Nam. Đây đƣợc xem nhƣ là một trong những hạn chế của nghiên cứu.

Liên quan đến việc thu thập và xử lý số liệu của đề tài. Các chỉ tiêu xác định mức độ CBTT về QLRR trên BCTC còn hạn chế, chƣa trải đều, rộng khắp các chỉ tiêu trên BCTC. Luận văn mới chỉ tiến hành phân tích, thống kê trên 7 biến độc lập có khả năng ảnh hƣởng đến mức độ CBTT về QLRR dựa trên các nghiên cứu trƣớc. Đối với các nghiên cứu sau này, có thể xem xét để

nghiên cứu thêm sự ảnh hƣởng của những biến khác đối với mức độ CBTT về QLRR. Chính vì điều này làm cho mô hình nghiên cứu có độ phù hợp không cao.

Từ những kết quả và hạn chế nêu trên, luận văn là cơ sở để mở ra hƣớng nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn, và toàn diện hơn, khắc phục những hạn chế trên để hoàn thiện các nghiên cứu về đề tài này trong tƣơng lai.

KẾT LUẬN

Dựa vào kết quả nghiên cứu ở Chƣơng 3, luận văn đã góp phần giúp ngƣời đọc hiểu đƣợc thực trạng CBTT về QLRR của các DN ngành tài chính niêm yết ở Việt Nam. Ở Chƣơng 4 này, tác giả đã đƣa ra những kiến nghị để nâng cao mức độ CBTT về QLRR của các DN ngành tài chính niêm yết ở Việt Nam nói riêng và các DN niêm yết ở Việt Nam nói chung. Ngoài ra, tác giả cũng đƣa ra những giải pháp để cải thiện tình hình CBTT về QLRR còn rất thấp trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Đồng thời, Chƣơng 4 cũng tóm tắt những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế, thiếu sót của luận văn làm cơ sở cho các nghiên cứu trong tƣơng lai.

Bên cạnh đó, qua kết quả nghiên cứu, chúng ta cũng phần nào nhận biết đƣợc những vẫn đề đang còn tồn tại của TTCK Việt Nam về hoạt động CBTT về QLRR. Có thể thấy, CBTT về QLRR chƣa đƣợc các DN quan tâm đúng mực và hệ thống qui định hiện tại cũng chƣa thực sự đi sâu, tập trung vào vấn đề này mặc dù trong nền kinh tế thị trƣờng hiện tại, QLRR đang đƣợc xem là một phần rất quan trọng liên quan đến sự tồn tại và phát triển của các DN. Việc thiếu minh bạch trong CBTT về QLRR là nguyên nhân dẫn đến những quyết định sai lầm của các nhà đầu tƣ.

Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng nhƣ những các khuyến nghị của tác giả với mong muốn góp một phần nhỏ giúp các DN ngành tài chính niêm yết nói riêng cũng nhƣ các DN niêm yết nói chung nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc CBTT về QLRR trên TTCK Việt Nam. Các DN cũng nên chú trọng hơn nữa chức năng QLRR và CBTT về QLRR của DN; giúp các cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên quan thấy đƣợc rõ hơn, cụ thể hơn về thực tế CBTT về QLRR của DN ngành tài chính niêm yết. Từ đó, các cơ quan quản lý sẽ có những chính sách thích hợp nhằm giảm thiểu những sai phạm, thiếu sót trong việc CBTT về QLRR của các DN ngành tài chính niêm yết ở Việt

Nam nói riêng và các DN niêm yết ở Việt Nam nói chung. Qua đó, từng bƣớc xây dựng một TTCK lành mạnh và phát triển bền vững, đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

DANH SÁCH CÁC CÔNG TY THUỘC NHÓM NGÀNH TÀI CHÍNH NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM ĐƢỢC CHỌN MẪU

STT Mã CK Tên công ty Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX)

1 ACB Ngân hàng TMCP Á Châu

2 API CTCP Đầu tƣ Châu Á - Thái Bình Dƣơng

3 APS Công ty Cổ phần Chứng khoán Châu Á - Thái Bình Dƣơng 4 BVS Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt

5 HBS Công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình

6 IVS Công ty Cổ phần Chứng khoán Đầu tƣ Việt Nam 7 NVB Ngân hàng TMCP Quốc Dân

8 ORS Công ty Cổ phần Chứng khoán Phƣơng Đông 9 PSI Công ty Cổ phần Chứng khoán Dầu khí

10 PTI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BƢU ĐIỆN 11 PV2 Công ty cổ phần Đầu tƣ PV2

12 PVI CTCP PVI

13 SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 14 SHN CTCP Đầu tƣ Tổng hợp Hà Nội

15 SHS Công ty Cổ phần chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội 16 TIG CTCP Tập đoàn Đầu tƣ Thăng Long

17 VIG Công ty Cổ phần Chứng khoán Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam

18 VIX Công ty Cổ phần Chứng khoán IB

19 VNR Tổng CTCP Tái Bảo hiểm Quốc gia Việt Nam 20 WSS Công ty Cổ phần Chứng khoán Phố Wall

STT Mã CK Tên công ty

Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE)

21 AGR Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

22 BIC Tổng Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

23 BID Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

24 BMI Tổng Công ty Cổ phần Bảo Minh

25 BSI Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

26 BVH Tập đoàn Bảo Việt

27 CTG Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công Thƣơng Việt Nam 28 EIB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam 29 HAG Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai

30 HCM Công ty Cổ phần Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh 31 MBB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quân Đội

32 OGC Công ty Cổ phần Tập đoàn Đại Dƣơng 33 PGI Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex 34 PTB Công ty Cổ phần Phú Tài

35 SSI Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn

36 STB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín 37 TVS Công ty Cổ phần Chứng khoán Thiên Việt

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA Test of Homogeneity of Variances

CBTT về QLRR bắt buộc

Levene Statistic df1 df2 Sig.

11,108 2 111 < 0,001

Robust Tests of Equality of Means

CBTT về QLRR bắt buộc

Statistica df1 df2 Sig.

Welch 1,393 2 69,501 0,255

a. Asymptotically F distributed.

Test of Homogeneity of Variances

CBTT về QLRR tùy ý

Levene Statistic df1 df2 Sig.

3,812 2 111 0,025

Robust Tests of Equality of Means

CBTT về QLRR tùy ý

Statistica df1 df2 Sig.

Welch 0,127 2 70,927 0,881

PHỤ LỤC 3

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Bộ Tài chính (2009), “Hướng dẫn áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế về trình bày báo cáo tài chính và thuyết minh thông tin đối với công cụ

tài chính”, Thông tƣ số 210/2009/TT-BTC ngày 06/11/2009.

Bộ Tài chính (2015), “Hướng dẫn CBTT trên thị trường chứng khoán”,

Thông tƣ 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015.

Nguyễn Hữu Cƣờng (2015), “Công bố thông tin trong báo cáo tài chính giữa niên độ của các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam: Tồn tại và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, (221), 82- 90.

Nguyễn Hữu Cƣờng (2017), “Lý thuyết khung áp dụng trong nghiên cứu CBTT trong báo cáo tài chính”, Tạp chí Kế toán & Kiểm toán,

4(163), 22-25.

Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (2013), Sổ tay CBTT dành cho công ty niêm yết.

Ủy ban giám sát tài chính quốc gia (2016), “Báo cáo tổng quan thị trƣờng tài chính”.

Tiếng Anh

Abraham, S., & Cox, P. (2007). Analysing the determinants of narrative risk information in UK FTSE 100 annual report. The British Accounting

Review, 39(3), 227-248.

Abraham, S., & Shrives, P.J. (2014). Improving the relevance of risk factor disclosure in corporate annual reports. The British Accounting

Achmad, T., Faisal, F., & Oktarina, M. (2017), Factors influencing voluntary corporate risk disclosure practices by Indonesian companies.

Corporate Ownership & Control, 14(3), 286-292.

Akerlof, G. A. (1970). The market for “Lemons”: Quality uncertainty and the market mechanism. Quarterly Journal of Economics, 84(3), 488-500. Amran, A., Bin, A. M. R., & Hassan, B. C. H. M. (2009). Risk reporting: An

exploratory study on risk management disclosure in Malaysian annual reports. Managerial Auditing Journal, 24(1), 39-57.

António, D., Rodrigues, L. L., & Russell, C. (2017). Corporate Governance Effects on Social Responsibility Disclosures. Australasian

Accounting, Business and Finance Journal, 11(2), 3-2.

Deumes, R., & Knechel, R. W. (2008). Economic Incentives for Voluntary Reporting on Internal Risk Management and Control Systems.

Auditing: A Journal of Practice & Theory, 27(1), 35–66.

Dobler, M., Lajili, K., & Zéghal, D. (2011). Attributes of corporate risk disclosure: an international investigation in the manufacturing sector.

Journal of International Accounting Research, 10(2), 1-22.

Elshandidy, T., Fraser, I., & Hussainey, K. (2013). Aggregated, Voluntary, and Mandatory Risk Disclosure Incentives: Evidence from UK FTSE All-share Companies. International Review of Financial Analysis, 30, 320–333.

Elzahar, H., & Hussainey, K. (2012). Determinants of narrative risk disclosures in UK interim reports. The Journal of Risk Finance, 13(2), 133-147.

Hassan, M.K. (2009). UAE corporations-specific characteristics and level of risk disclosure. Managerial Auditing Journal, 24(7), 668-687.

Hassan, O., & Marston, C. (2010). Disclosure measurement in the empirical accounting literature - a review article. working paper.

Healy, P.M., & Palepu, K.G. (2001). Information asymmetry, corporate disclosure, and the capital markets: are view of the empirical disclosure literature. Journal of Accounting and Economics, 31(1/2/3), 405-440.

Ismail, R., & Rahman, R. A. (2013). Risk management disclosure in Malaysian public listed companies. Journal of Business

Administration and Management Sciences Research, 2(7), 172-177.

Jia, J., Munro, L., & Buckby, S. (2016). A finer-grained approach to assessing the “quality” (“quantity” and “richness”) of risk management disclosures. Managerial Auditing Journal, 31(8/9), 770-803.

Jizi, I. M., and Dixon, R. (2016). Are Risk Management Disclosures Informative or Tautological? Evidence from the U.S. Banking Sector,

Accounting Perspectives, 16(1), 7–30.

Johansen, T. R., & Plenborg, T. (2013). Prioritising disclosures in the annual report. Accounting and Business Research, 43(6), 605-635.

Khlif, H., & Hussainey, K. (2014). The association between risk disclosure and firm characteristics: a meta-analysis, Journal of Risk Research.

Kolmatsui, D., Legenzova, R., & Seilius, M (2016), “An assessment of risk and risk management information disclosure of companies listed in Nasdaq Omx Baltic and Euronext Brussels”, Central European

Business Review, 5(3), 52-68.

Lajili, K., & Zeghal, D. (2005). A Content Analysis of Risk Management Disclosures in Canadian Annual Reports. Canadian Journal of

Linsley, P. M., & Shrives, P. J. (2006). Risk Reporting: A study of risk disclosures in the annual reports of UK companies. The British

Accounting Review, (38), 387-404.

Miihkinen, A. (2012), “What drives quality of firm risk disclosure? The impact of a national disclosure standard and reporting incentives under IFRS”, The International Journal of Accounting, 47(4), 437- 468.

Oliveira, J., Rodrigues, L. L., & Craig, R. (2001). Risk-related disclosure practices in the annual reports of Portuguese credit institutions: an exploratory study. Journal of Banking Regulation, 12 (2), 100-118. Samanta, P., & Dugal, M. (2016). Basel disclosure by private and public

sector banks in India: assessment and implications. Journal of

Financial Regulation and Compliance, 24 (4), 453-472.

Singh, R. S. B. (2017). Corporate Governance and Risk Reporting: Indian Evidence. Managerial Auditing Journal, 32 (4/5).

Watts, R., & Zimmerman, J. (1983). Agency Problems, Auditing and the Theory of the Firm: Some Evidence. Journal of Law and Economics 26, 613–634.

Zéghal, D., & Aoun, M. E. (2016). Enterprise Risk Management in the US Banking Sector Following the Financial Crisis. Modern Economy, 7, 494-513.

Trang web

Lê Hoàng Tùng (2009), “Thành viên hội đồng quản trị độc lập: Qui định và thực tiễn”, truy cập ngày 31/12/2017, từ https://luatminhkhue.vn/kien- thuc-luat-doanh-nghiep/thanh-vien-hoi-dong-quan-tri-doc-lap--qui- dinh-va-thuc-tien.aspx

Quỳnh Nhƣ (2017), “Moody cảnh báo mức độ rủi ro của ngành ngân hàng Việt Nam”, truy cập ngày 17/12/2017, từ http://nhipcaudautu.vn/tai- chinh/moody-canh-bao-muc-do-rui-ro-cua-nganh-ngan-hang-viet- nam-3318943/

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu công bố thông tin về quản lý rủi ro của các công ty thuộc ngành tài chính niêm yết ở việt nam (Trang 90 - 107)