2.1.1 .Đặc điểm tự nhiên
2.1.3. Đặc điểm kinh tế
a. Tăng trưởng kinh tế
Qua bảng 2.6, ta thấy: Tổng giá trị sản xuất năm 2013 đạt 90.379 tỷ đồng, trong đó giá trị sản xuất khu vực nông lâm, thuỷ sản 48.274 tỷ đồng; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng 23.342 tỷ đồng; thương mại, dịch vụ 27.273 tỷ đồng.
Từ năm 2009 – 2013 giá trị sản xuất của ngành Nơng, lâm nghiệp và thủy sản có xu hướng tăng dần qua các năm, tăng từ 23.276 (tỷ đồng) năm 2009 đến 48.274 (tỷ đồng) năm 2013 và chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế (52.39 %), nó quyết định đến sự tăng trưởng kinh tế tỉnh Đắk Lắk.
Bảng 2.6. Tình hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Đắk Lắk qua các năm (Giá cố định năm 1994) ĐVT: tỷ đồng Giá trị sản xuất Năm 2009 2010 2011 2012 2013 43.428 54.040 79.080 88.873 90.379 - Nông, lâm nghiệp và thủy sản 23.276 28.325 44.347 46.560 48.274 - Công nghiệp và xây dựng 8.757 11.537 16.330 19.992 23.342 - Thương mại và dịch vụ 11.395 14.178 18.403 22.321 27.273
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk qua các năm
b. Cơ cấu kinh tế
Tỉnh Đắk Lắk đã xây dựng định hướng tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng tập trung khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh, tận dụng tốt lợi thế nơng nghiệp của tỉnh phát triển các lồi cây, con phù hợp, tập trung vào các cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, hồ tiêu... Trong đó, tập trung xây dựng và phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn, tăng hệ số sử dụng đất, tăng tỷ lệ tưới chủ động cho cây trồng, thực hiện đầu tư thâm canh, sử dụng giống, vật tư nơng nghiệp. Đặc biệt, tỉnh chú trọng xây dựng, hồn thiện và phát triển liên kết trong sản xuất, nhất là đối với một số sản phẩm có lợi thế cạnh tranh có giá trị hàng hóa cao.
quan trọng, là mũi nhọn đột phát trong thời kỳ đổi mới của tỉnh ta. Nhất là trong giai đoạn cịn nhiều khó khăn đối với các lĩnh vực khác như hiện nay, nông nghiệp được ghi nhận là giá đỡ cho nền kinh tế của tỉnh. Minh chứng sống động nhất là trong năm 2013, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn không bị tác động bởi suy thoái kinh tế nên vẫn phát triển ổn định và có sự tăng trưởng. Qua bảng 2.7, ta thấy: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo loại hình kinh tế vẫn ổn định, loại hình kinh tế cá thể chiếm tỉ lệ lớn: 75.92% năm 2013. Theo đó cơ cấu giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế, ngành nơng nghiệp đóng vai trị chủ lực thúc đẩy nền kinh kế: cơ cấu giá trị sản xuất tăng từ 53.60% năm 2009 lên 54.17% năm 2013.
Bảng 2.7. Cơ cấu giá trị sản xuất trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk theo giá hiện hành phân theo loại hình kinh tế và phân theo ngành kinh tế ĐVT: %
2009 2010 2011 2012 2013
Phân theo loại hình kinh tế
Tập thể 1.80 1.83 1.73 1.64 1.60
Tư nhân 22.73 22.89 22.55 22.53 22.50 Cá thể 75.47 75.29 75.72 75.83 75.92 Tổng số 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00
Phân theo ngành kinh tế
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 53.60 52.41 56.08 52.39 54.17
Khai khoáng 0.53 0.46 0.41 0.46 0.51
Công nghiệp chế biến, chế tạo 10.03 10.68 11.44 12.51 13.64
Xây dựng 7.13 6.92 5.81 6.04 5.94
Hoạt động khác 28.71 29.53 26.26 28.6 25.74 Tổng số 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk qua các năm
bền vững trên cơ sở chuyển đổi cây trồng, giảm diện tích cà phê từ xấp xỉ 200.000 ha hiện nay xuống 163.000 ha vào năm 2020. Đồng thời phát triển ổn định một số cây trồng chủ lực dài ngày của tỉnh như: cao su, điều, hồ tiêu, ca cao...
Cùng với lĩnh vực trồng trọt, ngành chăn nuôi cũng từng bước chuyển chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang phát triển chăn nuôi tập trung, trang trại, gia trại theo phương thức chăn thả dưới tán rừng, cơng nghiệp, bán cơng nghiệp, an tồn dịch bệnh, phù hợp với điều kiện và lợi thế vùng.
c. Thị trường các yếu tố đầu vào và tiêu thụ nông sản
- Đối với thị trường đầu vào, trong nông nghiệp chủ yếu mua bán các
loại vật tư, phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, vật nuôi...thực hiện ở trung tâm các huyện có giao thơng thuận lợi. Hiện nay, các cửa hàng ở trung tâm huyện mua bán hàng hố, vật tư cịn qua khâu trung gian nên giá cả cao, thiếu ổn định, chưa đáp ứng kịp thời cho SXNN.
- Đối với thị trường đầu ra, hiện tại thị trường tiêu thụ nông sản kém
phát triển vẫn là mối lo lắng nhất của những người nông dân, mặc dù tỷ suất nơng sản hàng hóa cịn thấp nhưng nơng sản bán ra là nguồn thu chính cho nơng hộ. Phần lớn khi bán giá nông sản không ổn định do bị tư thương ép giá. Một số sản phẩm từ chăn nuôi gia súc và thịt gia súc...thị trường tiêu thụ rất nhỏ hẹp, do sản lượng thấp, chưa ổn định, chưa có uy tín và thương hiệu nên giá bán cao, tính cạnh tranh kém. Chính quyền địa phương chưa có chính sách để thúc đẩy q trình tiêu thụ và tiêu thụ ổn định nông sản.
Hiện nay sản xuất nông nghiệp của tỉnh Đắk Lắk đang đứng trước nhiều khó khăn, vì nhiều sản phẩm chủ lực không thiêu thụ, xuất khẩu được.
Trong số 5 mặt hàng nông sản chủ lực của Đắk Lắk gồm: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, sắn, đường, chỉ có cà phê và hồ tiêu giữ được thị trường và giá trị xuất khẩu ổn định, khi trong tháng 5/2014, xuất khẩu được gần 24.000
tấn, kim ngạch đạt hơn 50 triệu USD.
Đối với các ngành: cao su, điều, sắn, đường, khó khăn gặp phải rất lớn vì cùng với giá cả xuống thấp thì lượng xuất khẩu giảm mạnh. Hiện tại, lượng sắn, đường tồn kho tại các doanh nghiệp của Đắk Lắk đều lớn hơn nhiều so với cùng kỳ các năm; nhiều diện tích cao su đã ngừng khai thác mủ vì không đạt hiệu quả kinh tế.
d. Đặc điểm cơ sở hạ tầng
Phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp, nông thôn gồm giao thông, thủy lợi và thông tin liên lạc sẽ làm giảm chi phí trong sản xuất và tiêu thụ nông sản; xây dựng hồn thiện hệ thống cấp thốt nước, cấp điện góp phần nâng cao được chất lượng cuộc sống tại nông thôn, tăng nhanh năng suất nông nghiệp. Phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn trở thành chính sách quan trọng tại các nước đặc biệt là các nước đang phát triển nhằm thúc đẩy tăng trưởng nơng nghiệp, xóa dần khoảng cách nơng thơn và thành thị, thúc đẩy lưu thông nông sản hàng hóa đưa nơng nghiệp phát triển nhanh hơn.
Đến nay, tồn tỉnh đã đóng góp hơn 750 tỷ đồng để làm mới và sửa chữa đường giao thông, kênh mương thủy lợi... hiến trên 300.000m2 đất, hơn 64.000 ngày công lao động, một số địa phương tiêu biểu như xã Ea Ô (huyện Ea Kar), xã Hịa Đơng (huyện Krơng Păc), xã Ea Tul (huyện Cư M'gar), xã Quảng Điền (huyện Krơng Ana)...
e. Các chính sách về nơng nghiệp
- Chính sách đất đai, tỉnh thực hiện tốt chính sách quản lý về đất đai,
thực hiện chủ trương dồn điền đổi thửa tạo điều kiện cho nơng dân có thể tổ chức sản xuất với quy mô tập trung hơn. Thực hiện giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để các doanh nghiệp, hộ nông dân yên tâm sản xuất lâu dài, đến năm 2012, toàn tỉnh đã cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất theo Nghị định 64/NĐ-CP đạt 86,69 % diện tích đất nơng nghiệp với số hộ được giao 400.353 hộ.
- Chính sách thuế, tỉnh thực hiện miễn thuế nơng nghiệp và thuỷ lợi phí đối với các hộ nông dân. Các doanh nghiệp và nhà đầu tư được miễn giảm thuế theo quy định tại Nghị định 51/NĐ-CP, ngày 8/7/1999 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) và chính sách khuyến khích đầu tư trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
- Chính sách đầu tư, tín dụng, chính quyền từ cấp tỉnh đến huyện, xã đã tạo điều kiện về mặt thủ tục thuận lợi để các hộ theo các chương trình ưu tiên cho hộ nông dân, doanh nghiệp đầu tư ở khu vực nông nghiệp, nông thôn vay vốn ưu đãi theo quy định của Chính phủ... ở chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh và chi nhánh Ngân hàng Chính sách - xã hội tỉnh Đắk Lắk giúp nông dân có vốn đầu tư cho SXNN.
- Chính sách về lao động, giải quyết việc làm, tỉnh thực hiện khuyến
khích và tạo điều kiện để các doanh nghiệp, hộ nông dân mở rộng quy mô sản xuất thu hút lao động, đồng thời hỗ trợ thành lập các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giải quyết việc làm cho người dân. Các ngành chức năng ở địa phương (lao động, nông nghiệp phát triển nông thôn, giáo dục – đào tạo...) thực hiện tích cực chính sách do Nhà nước đề ra đối với vùng miền núi.
- Chính sách xây dựng nông thôn mới; hiện nay, xác định việc phát
triển sản xuất là yếu tố cốt lõi của xây dựng nông thôn mới, tỉnh Đắk Lắk đã tập trung ưu tiên các nguồn lực cho sản xuất sản phẩm hàng hoá chủ lực, quy mô lớn, gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng mơ hình, hỗ trợ sản xuất, đào tạo nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cơ cấu lao động...
Đến nay, tồn tỉnh đã có 17 đề án lớn phát triển sản xuất đang được triển khai, chủ yếu là về phát triển cà phê bền vững, chuyển đổi cơ cấu cây
trồng và vật nuôi, đề án phát triển chăn nuôi, thuỷ sản, ngành nghề nông thôn.