Chuyển dịch cơ cấu SXNN

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 96 - 98)

2.1.1 .Đặc điểm tự nhiên

3.2. GIẢI PHÁP CỤ THỂ

3.2.2. Chuyển dịch cơ cấu SXNN

a. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất trồng trọt chăn nuôi

Để nông nghiệp phát triển, cần chuyển dịch cơ cấu sản xuất hợp lý để khai thác, phát huy tốt tiềm năng, lợi thế so sánh.

có giá trị gia tăng cao và có lợi thế như cây cơng nghiệp, cây ăn quả, chè, cao su,... phát triển thành các vùng chuyên canh có năng suất cao. Bên cạnh đó, cần khai hoang đất, phấn đẩu sản xuất lương thực đáp ứng tại chỗ cho nông dân.

Trong chăn nuôi tập trung phát triển đàn gia súc gồm đàn bò, đàn trâu, đàn heo gồm heo lai, heo rừng lai, heo cỏ; đặc biệt là phát triển đàn bò sữa. Phát triển chăn ni trong nơng hộ có làm chuồng trại và phịng trự dịch bệnh, khuyến khích phát triển chăn ni tập trung ở các trang trại.

Để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất trồng trọt chăn ni, ngồi nỗ lực của ngành nơng nghiệp cũng cần có sự tác động của Nhà nước thơng qua các giải pháp, chính sách: hỗ trợ 30% lãi suất đối với chuyển đổi cây cà phê sang cây trồng khác (với mức vay tối đa là 20 triệu đồng/ha), chuyển đổi diện tích lúa vùng trũng sang ni trồng thủy sản, đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển chăn nuôi ...(mức vay tối đa là 30 triệu đồng/ha). Đặc biệt, hỗ trợ cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo tại các xã đặc biệt khó khăn 100% giá trị cây giống (nhưng không quá 6 triệu đồng/ ha), đối với các hộ còn lại hỗ trợ 50% giá trị cây giống (không quá 3 triệu đồng/ ha)... khi chuyển diện tích cà phê kém hiệu quả sang cây trồng khác. Tỉnh đưa ra các chính sách khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất giống mới, cải tạo đàn gia súc, hỗ trợ chăn nuôi, xúc tiến thương mại... Qua đó, sẽ khuyến khích được các tổ chức, cá nhân đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng, góp phần bảo đảm an ninh lương thực và cải thiện đời sống cho dân cư nơng thơn.

Ngồi ra, áp dụng nông nghiệp công nghệ cao vào chuyển dịch cơ cấu sản xuất trồng trọt chăn ni là rất quan trọng, đó là sự đóng góp của các đơn vị chức năng trên địa bàn tỉnh đã nghiên cứu, triển khai ứng dụng các tiến bộ khoa học trong công tác giống cây trồng, vật ni, máy móc, vật tư trang thiết bị vào trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh trong những năm qua như: Viện

khoa học kỷ thuật NLN Tây Nguyên, khoa NLN trường Đại học Tây Nguyên, Sở khoa học công nghệ Đắk lắk, các Công ty giống cây trồng, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thức ăn chăn ni…. góp phần đáng kể trong việc tuyên truyền, nhân rộng và chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp của tỉnh bằng việc triển khai và trực tiếp tham gia tích cực vào các chương trình như: “ Chương trình đưa lúa lai vào vùng khó khăn về lương thực, chương trình trồng và thâm canh cà phê, sử dụng các chế phẩm sinh học hữu cơ trên đồng ruộng, chương trình ngơ lai, chương trình phát triển cây ca cao, chương trình trồng rừng, chương trình trồng cỏ, chương trình cải tạo đàn bị, ch

ản …”

b. Phát triển nông nghiệp theo vùng lãnh thổ

Do đặc điểm của nơng nghiệp có tính vùng, để hạn chế những điều kiện bất lợi do điều kiện tự nhiên gây ra và phát huy những yếu tố thuận lợi về điều kiện tự nhiên, tài nguyên mang lại. Phân vùng PTNN theo không gian tiểu vùng lãnh thổ liên huyện có sự tương đồng về các đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình...cây trồng thích nghi với đất đai. Đặc biệt phát triển vùng chuyên canh có hiệu quả kinh tế cao: cà phê, cao su, ca cao…

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)