Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại BIDV gia lai (Trang 82 - 83)

8. Tổng quan tài liệu

3.2.1. Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định

- Thƣờng xuyên tổ chức tập huấn và triển khai áp dụng chính sách tín dụng đến từng cán bộ làm việc có liên quan kịp thời, đầy đủ. Tổ chức kiểm tra việc nắm bắt nghiệp vụ, qui định của cán bộ cũng nhƣ việc thực hiện chính sách tín dụng thƣờng xuyên, cảnh báo và xử lý đối với cán bộ vi phạm đảm bảo nhân viên thực hiện đúng qui trình tín dụng và luôn tuân thủ chặt chẽ chính sách tín dụng do Hội sở chính ban hành.

- Nâng cao chất lƣợng thẩm định dự án, phƣơng án kinh doanh, kỹ năng phân tích tài chính của doanh nghiệp nhằm đánh giá hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án đầu tƣ. Khi phân tích tài chính cần chú ý:

+ Phân tích báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, đánh giá dòng tiền ra vào, xác định khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, đây chính là đánh giá nguồn trả nợ và lãi vay của doanh nghiệp.

+ Đánh giá năng lực sử dụng vốn của doanh nghiệp để có sự tiên lƣợng về khả năng sinh lời

- Không đƣợc lạm dụng tài sản thế chấp để cho vay: Định giá tài sản không đúng với giá trị thực của tài sản để tăng mức cho vay đối với khách hàng. Thiếu thông tin trung thực về khách hàng nên một số cán bộ xem nặng phần tài sản thế chấp nhƣ là chỗ dựa cuối cùng để hạn chế rủi ro tín dụng, dựa dẩm quá nhiều vào tài sản thế chấp thay vì đánh giá tính khả thi của phƣơng án kinh doanh. Trong khi đó khoản vay cần đƣợc trả nợ bằng dòng tiền tạo ra bởi phƣơng án sản xuất kinh doanh chứ không phải bằng tiền bán tài sản thế chấp. Hơn nữa nếu rủi ro xảy ra thì Ngân hàng cũng sẽ gặp những khó khăn trong quá trình xử lý tài sản thế chấp để thu nợ, chẳng hạn nhƣ: khi không thoả thuận đƣợc việc xử lý tài sản với chủ tài sản thì Ngân hàng không thể tự

xử lý đƣợc, việc bán đƣợc tài sản đòi hỏi Ngân hàng phải thực hiện hàng loạt các thủ tục rƣờm rà, chi phí cao, mất nhiều thời gian, thậm chí giá trị tài sản sau cùng thu về có thể thấp hơn giá trị nợ phải thu hồi. Để khắc phục hạn chế này cần:

+ Chi nhánh cần xây dựng quy trình đánh giá tài sản theo giá thị trƣờng để đảm bảo thống nhất thực hiện trong toàn Chi nhánh và đảm bảo chính xác, khách quan, an toàn. Thống kê giá đất và nhà ở theo giá trị thị trƣờng để làm cơ sở dữ liệu hỗ trợ cho công tác định giá tài sản của Chi nhánh, hạn chế sự chồng chéo về giá tài sản trên cùng địa bàn.

+ Phải liên tục cập nhật thông tin có liên quan đầy đủ và chính xác về khách hàng vay. Vì thông tin tín dụng đầy đủ và chính xác là yếu tố quyết định để đánh giá khả năng trả nợ và thiện chí trả nợ của ngƣời vay, đồng thời

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại BIDV gia lai (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)