Tăng cƣờng thanh tra, giám sát tình hình sử dụng vốn của doanh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP quân đội – chi nhánh quảng nam (Trang 83 - 84)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.5.Tăng cƣờng thanh tra, giám sát tình hình sử dụng vốn của doanh

đảm bảo cung cấp thông tin, cơ sở dữ liệu về khách hàng nhanh chóng, tiện lợi. Chi nhánh cần thƣờng xuyên thu thập thông tin khách hàng, quản lý thông tin khách hàng liên tục và đầy đủ. Hệ thống thông tin này giúp cho chi nhánh quản lý đƣợc việc sử dụng vốn vay của khách hàng, tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng,... từ đó đƣa ra các hƣớng đi hợp lý, kịp thời xử lý đối với các trƣờng hợp trái quy định. Thông tin đầy đủ, chính ác về khách hàng, về thị trƣờng có vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo chất lƣợng cho vay, hạn chế rủi ro tín dụng. Chi nhánh cần phải thực hiện các phƣơng pháp thu thập thông tin nhƣ sau:

+ Thu thập thông tin về khách hàng: việc thu thập thông tin về khách hàng doanh nghiệp thƣờng thông qua báo cáo tài chính. Các báo cáo tài chính do khách hàng lập thƣờng không thông qua kiểm toán, ko chính ác và đầy đủ. Do vậy cán bộ tín dụng cần thu thập thêm thông tin thứ cấp.

+ Thu thập thông tin từ thị trƣờng: bên cạnh các thông tin thu thập đƣợc về khách hàng, can bộ tín dụng cần phải khai thác thông tin mang tính chất thị trƣờng về sản phẩm, ngành nghề mà doanh nghiệp đang kinh doanh nhƣ dự đoán tình hình cung cầu, giá cả sản phẩm, tài sản đảm bảo.

3.2.5. Tăng cƣờng thanh tra, giám sát tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp doanh nghiệp

Đối với các khách hàng doanh nghiệp thuộc thẩm quyền của chi nhánh, để giảm thiểu rủi ro tín dụng thì sau khi bộ phận quan hệ khách hàng cấp tín dụng, doanh nghiệp phải gửi toàn bộ hồ sơ cho về cho phòng khách hàng doanh nghiệp để các cán bộ tín dụng theo dõi, giám sát các khoản vay.

Kiểm tra và giám sát việc sử dụng vốn vay là bƣớc cuối cùng và không thể thiếu trong quy trình cho vay. Đây là bƣớc phản ánh đƣợc tính hiệu quả trong việc sử dụng nguồn vốn vay đó. Trên thực tế, công tác này vẫn chƣa đƣợc thực hiện tốt tại Ngân hàng TMCP Quân đội – CN Quảng Nam. Một số doanh nghiệp đã sử dụng nguồn vốn không đúng nhƣ đã cam kết trong hợp đồng tín dụng và dẫn đến hậu quả không trả nợ đúng hạn. Do đó, ngân hàng cần phải có những biện pháp triệt để nhằm khắc phục tình trạng này. Cụ thể là:

- Ngân hàng cần nâng cao nhận thức của đội ngũ nhân viên trong việc kiểm tra, giám sát nguồn vốn đã cho vay. Cán bộ tín dụng phải theo dõi và đảm bảo hoàn thành tốt công việc của mình.

- CN Quảng Nam cần phải cụ thể hóa quy trình kiểm tra, giám sát của chi nhánh mình sao cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng và của doanh nghiệp.

- Ngân hàng nên tổ chức các lớp tập huấn để hƣớng dẫn cụ thể và rõ ràng những yêu cầu và quy định nghiêm ngặt trong quá trình kiểm tra, giám sát. Qua lớp tập huấn, các cán bộ tín dụng có thể tìm ra đƣợc những cách làm việc hiệu quả và phù hợp nhất trong công việc của mình.

- Nâng cao chất lƣờng thanh tra bằng cách nắm bát kịp thời các nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng hiện đại, áp dụng công nghệ mới nhằm giám sát liên tục các khách hàng dƣới hình thức tại chỗ và từ a.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP quân đội – chi nhánh quảng nam (Trang 83 - 84)