Nâng cao chất lƣợng nhân sự

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP quân đội – chi nhánh quảng nam (Trang 85 - 87)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.7. Nâng cao chất lƣợng nhân sự

Nhân sự là yếu tố cốt lõi của mọi tổ chức, một nguồn nhân sự tốt sẽ cho kết quả hoạt động tốt. Đầu tƣ cho nguồn nhân sự là một cuộc đầu tƣ lâu dài và có tầm chiến lƣợc. Một cán bộ tín dụng phải đảm bảo đƣợc các yêu cầu nhƣ:

hiểu biết đầy đủ về các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng; có kỹ năng giao tiếp, ứng ử tốt; có kiến thức về pháp luật, tài chính, kinh tế cũng nhƣ ã hội.

- Để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngân hàng, Chi nhánh cần thiết phải ây dựng một bộ quy tắc chuẩn về chức danh các công việc ngân hàng, tiêu chuẩn nghề nghiệp ngân. Bên cạnh đó, đào tạo, bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức kinh doanh cơ bản cho cán bộ hiện có nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng phức tạp và chịu áp lực cạnh tranh ngày càng cao của môi trƣờng kinh doanh. Chú trọng việc đào tạo kỹ năng mềm, kỹ năng quản lý cho cán bộ quản lý cấp trung và cấp cao nhằm tạo sự đột phá về tƣ duy và kỹ năng quản lý, tạo tiền đề cho việc triển khai các kế hoạch cải cách và chấp nhận sự thay đổi ở các cấp điều hành và cấp thực hiện.

- Đa dạng hoá việc đào tạo các kỹ năng chuyên nghiệp cho đội ngũ giao dịch viên và chuyên viên quan hệ khách hàng tại các Phòng giao dịch nhằm tạo dựng phong cách kinh doanh hiện đại, đáp ứng yêu cầu và các phẩm chất cần có của mạng lƣới bán lẻ. Phải coi trọng việc đào tạo các kỹ năng mềm cho cán bộ tác nghiệp nhằm biến tiềm năng kiến thức thành hiệu quả công việc. Cần đa dạng hóa phƣơng thức đào tạo, quan tâm thích đáng đến hình thức đào tạo trực tuyến, đào tạo từ a nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngƣời học về kiến thức, về không gian, thời gian.

- Hiện nay,các ngân hàng thƣờng tổ chức các lớp đào tạo, bổ sung nghiệp vụ cho nhân viên của mình tùy theo chiến lƣợc định hƣớng của ngân hàng. Đây là một hoạt động thiết thực mà CN Quảng Nam cần tổ chức triển khai để bồi dƣỡng kiến thức và kĩ năng cho đội ngũ nhân viên của mình. Thông qua việc đào tạo, tái đào tạo sẽ giúp nhân viên làm việc hiệu quả hơn và mang lại những kết quả cũng nhƣ thành tích cao hơn cho ngân hàng. Tổ chức đào tạo thƣờng uyên về các kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để nhân viên nhanh chóng nắm bắt, cập nhập kịp thời các quy trình mới. Ngoài ra cần

có kế hoạch, chiến lƣợc đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngành tài chính, nâng cao tính chuyên nghiệp trong các hoạt động kinh doanh.

- Xây dựng chính sách khen thƣởng cho các cán bộ tín dụng đạt kết quả tốt để động viên, khích lệ tinh thần. Ƣu tiên phát triển nguồn nhân lực tốt cho phục vụ cho hoạt động quản lý rủi ro tín dụng.

- Định kỳ hàng năm tổ chức các đợt kiểm tra năng lực, trình độ của cán bộ công nhân viên em có đáp ứng yêu cầu của vị trí công tác hiện tại không từ đó có chính sách đào tạo lại các cán bộ hợp lý. Quán triệt tƣ tƣởng đăng ký tham gia các lớp đào tạo phù hợp với năng lực trình độ chuyên môn và vị trí công tác của từng các cán bộ.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP quân đội – chi nhánh quảng nam (Trang 85 - 87)