Kiến nghị đối với chính phủ, các Bộ, ngành có liên quan

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay NNNT tại ngân hàng NNPTNT chi nhánh tỉnh đăk lăk (Trang 104 - 106)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.1. Kiến nghị đối với chính phủ, các Bộ, ngành có liên quan

Thứ nhất, tăng đầu tư lĩnh vực nông nghiệp cho khu vực Tây Nguyên: khu vực Tây Nguyên nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng vẫn còn nghèo, kinh tế kém phát triển, thiếu vốn đầu tƣ, nên giải pháp tài chính có ý nghĩa cả trong trƣớc mắt và lâu dài. Trƣớc mắt, cần tăng tỷ trọng đầu tƣ từ ngân sách

92

Trung ƣơng cho Đăk Lăk cả về số tuyệt đối và tỷ trọng so với trƣớc để tạo bƣớc ngoặt về tăng trƣởng kinh tế-xã hội của tỉnh lên mức trung bình cả nƣớc, đảm bảo an sinh xã hội gắn liền với thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Tây Nguyên. Trong đó cần tập trung đầu tƣ mạnh cho đầu tƣ nông nghiệp, phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, ƣu tiên vốn để xây dựng hệ thống giao thông, tạo điều kiện lƣu thông hàng hóa từ nông thôn đến thành thị, liên kết kinh tế vùng với kinh tế khu vực, từng bƣớc xóa bỏ khoảng cách kinh tế theo địa giới hành chính giữa khu vực nông thôn và thành thị.

Thứ hai, đảm bảo tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp: việc tiêu thụ sản phẩm cho nông nghiệp là vấn đề mang tính vĩ mô mà bản thân ngƣời nông dân không tự giải quyết đƣợc, do vậy đòi hỏi phải có sự trợ giúp của Chính phủ, các Bộ, ngành từ công tác quy hoạch vùng, miền để tổ chức sản xuất, dự báo đến việc tìm kiếm thị trƣờng tiêu thị sản phẩm nông nghiệp thông qua con đƣờng chính ngạch… Đồng thời Chính phủ có chính sách bền vững về tiêu thụ nông sản, tránh tình trạng khi nông dân đƣợc mùa mà rớt giá.

Thứ ba, về vấn đề bảo hiểm trong nông nghiệp (BHNN): ngày 1/3/2011, Thủ tƣớng Chính phủ đã ra Quyết định 315/2011/QĐ-TTg về thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp, nhằm góp phần đảm bảo đời sống của ngƣời nông dân tại 20 tỉnh với đối tƣợng bảo hiểm gồm 7 nhóm sản phẩm, bao gồm cả trồng trọt, chăn nuôi, thủy, hải sản (cây lúa; trâu, bò, lợn, gia cầm; nuôi trồng thủy sản). Tuy nhiên trong quá trình triển khai đến nay, công tác BHNN gặp rất nhiều khó khăn do các doanh nghiệp bảo hiểm không mặn mà với lĩnh vực bảo hiểm nông nghiệp vì nhiều yếu tố rủi ro từ điều kiện tự nhiên khách quan, (hạn hán thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh) và từ trình độ năng lực quản lý của chính hộ vay, cũng nhƣ vì còn chƣa đủ các chính sách khuyến khích, hỗ trợ cần thiết cho hoạt động này. Vì vậy, đề nghị Chính phủ, các Bộ

93

ngành xây dựng cơ chế chính sách riêng cho BHNN bao gồm: hỗ trợ ngƣời dân, hỗ trợ doanh nghiệp, nhà nƣớc nhận Tái bảo hiểm cho doanh nghiệp kinh doanh BHNN; nghiên cứu các mức độ rủi ro cho từng đối tƣợng, từng vùng để có chính sách phát triển bảo hiểm phù hợp để giúp ngƣời dân và giúp các TCTD có nguồn bù đắp thiệt hại tài chính do hậu quả của thiên tai, dịch bệnh gây ra.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay NNNT tại ngân hàng NNPTNT chi nhánh tỉnh đăk lăk (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)