6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNGXUYÊN NSNN
1.2.1. Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách
Dự toán chi thường xuyên là một bộ phận rất quan trọng của dự toán chi ngân sách Nhà nước. đây là khâu mở ựầu của một chu trình ngân sách, nhằm mục ựắch ựể phân tắch, ựánh giá giữa khả năng và nhu cầu các nguồn tài chắnh của Nhà nước nhằm xác lập các chỉ tiêu thu chi ngân sách Nhà nước hàng năm một cách ựúng ựắn, có căn cứ khoa học và thực tiễn.
Ớ Yêu cầu của việc lập dự toán:
- Lập theo ựúng chế ựộ, tiêu chuẩn, ựịnh mức chi ngân sách hiện hành, trong ựó chủ ựộng sắp xếp thứ tự các nhiệm vụ chi ưu tiên theo mức ựộ cấp thiết ựể chủựộng ựiều hành, cắt giảm trong trường hợp cần thiết.
- Phải căn cứ vào ựiều kiện và nguồn kinh phắ ựể lựa chọn các hoạt
ựộng/dự án cần ưu tiên bố trắ vốn; thực hiện tiết kiệm chi thường xuyên ngay từ khâu bố trắ dự toán gắn với cơ chế quản lý, cân ựối theo kế hoạch trung hạn. Rà soát, lồng ghép các chế ựộ, chắnh sách, nhiệm vụ chi thường xuyên tránh chồng chéo, lãng phắ.
- Lập dự toán ựảm bảo thời gian quy ựịnh của Luật NSNN; thuyết minh về cơ sở pháp lý, chi tiết tắnh toán và giải trình cụ thể.
Ớ Căn cứ của việc lập dự toán:
- Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố.
- Chắnh sách, chế ựộ thu NSNN; định mức phân bổ; Chế ựộ, tiêu chuẩn, ựịnh mức chi tiêu.
- Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi .
- Số kiểm tra dự toán thu, chi ngân sách do UBND cấp huyện/Thành phố thông báo.
- Tình hình thực hiện dự toán ngân sách năm trước và một số năm liền kề, ước thực hiện NS năm hiện hành.
- Dự báo những xu hướng và vấn ựề có tác ựộng ựến ngân sách năm kế
hoạch.
- Trình tự quản lý chi thường xuyên
UBND tỉnh/Thành phố trực thuộc Trung ương
(TC-KH) UBND huyện/thành phố (phòng TC-KH) HđND huyện/thành phố Các phòng, ban, ựoàn thể, ựơn vị thuộc huyện/thành phố 1 6 7 8 2 3 4 10 5 9
Sơựồ 1.1. Sơ ựồ quy trình lập dự toán ngân sách chi thường xuyên cấp huyện/Thành phố
Về cơ bản dự toán NS cấp huyện/Thành phốựược thực hiện thông qua các bước sau:
Bước (1): UBND cấp tỉnh/Thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn và giao số kiểm tra dự toán ngân sách cho huyện/Thành phố.
Bước (2): UBND huyện/Thành phố tổ chức hội nghị triển khai xây dựng dự toán ngân sách và giao số kiểm tra cho các phòng, ban, ngành, ựoàn thể.
Lập và tổng hợp dự toán:
Bước (3): Các phòng, ban, ngành, ựoàn thể lập dự toán chi thường xuyên ngân sách của ựơn vị mình.
Bước (4): UBND huyện/Thành phố (Phòng Tài chắnh - Kế hoạch) làm việc với các phòng, ban, ngành, ựoàn thể về dự toán chi thường xuyên; kế
toán tổng hợp và hoàn chỉnh dự toán chi thường xuyên ngân sách.
Bước (5): UBND huyện/Thành phố trình thường trực HđND cùng cấp xem xét cho ý kiến về dự toán chi thường xuyên ngân sách.
Bước (6): Căn cứ vào ý kiến của thường trực HđND huyện/Thành phố, UBND cùng cấp hoàn chỉnh lại dự toán và gửi Sở Tài chắnh.
Bước (7): Sở Tài chắnh tổ chức làm việc về dự toán ngân sách với các Thành phố/huyện; tổng hợp và hoàn chỉnh dự toán cấp huyện/Thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo UBND cùng cấp.
Phân bổ và quyết ựịnh giao dự toán:
Bước (8): Sở Tài chắnh giao dự toán NS chắnh thức cho các huyện/Thành phố.
Bước (9): UBND huyện/Thành phố chỉnh lại dự toán ngân sách gửi ựại biểu HđND huyện/Thành phố trước phiên họp của HđND huyện/Thành phố
về dự toán ngân sách; HđND huyện/Thành phố thảo luận và quyết ựịnh dự
toán ngân sách.
Bước (10): UBND huyện/Thành phố giao dự toán cho các phòng, ban, ngành, ựoàn thể, ựồng gửi Phòng Tài chắnh - Kế hoạch huyện/Thành phố,
Kho bạc nhà nước huyện/Thành phố; thực hiện công khai dự toán ngân sách huyện/Thành phố.
1.2.2. Chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách
Sau khi UBND huyện/Thành phố tiến hành ra quyết ựịnh giao dự toán ngân sách cho các ựơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc, phòng Tài chắnh - Kế
hoạch căn cứ vào quyết ựịnh của UBND huyện/Thành phố thông báo phân bổ
dự toán ngân sách gửi cho các ựơn vị trực thuộc; ựồng thời gửi Kho bạc Nhà nước huyện/Thành phốựể phối hợp thực hiện.
Chấp hành dự toán chi thường xuyên là một trong những nội dung quan trọng của chấp hành dự toán chi ngân sách Nhà nước Ờ là khâu thứ hai của chu trình quản lý ngân sách Nhà nước. Thời gian tổ chức chấp hành ngân sách Nhà nước ở nước ta ựược tắnh từ ngày 01 tháng 1 ựến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch.
Mục tiêu cơ bản của việc tổ chức chấp hành dự toán chi thường xuyên là ựảm bảo ựầy ựủ, kịp thời nguồn kinh phắ của ngân sách Nhà nước cho công tác hoạt ựộng thường xuyên một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả. để ựạt
ựược mục tiêu cơ bản ựó, trong việc chấp hành dự toán chi thường xuyên cần phải thực hiện ựầy ựủ các yêu cầu sau :
- đảm bảo phân phối nguồn vốn một cách hợp lý, tập trung có trọng
ựiểm trên cơ sở dự toán chi ựã ựược xác ựịnh. Do ựó cần phải quy ựịnh lại chế ựộ lập và duyệt kế hoạch cấp phát hàng quý vừa ựơn giản vừa khoa học ựảm bảo cấp phát theo kế hoạch với thứ tự ưu tiên ựựợc quy ựịnh bằng pháp luật.
đồng thời phải thực hiện nghiêm ngặt khoản dự trữ tài chắnh ựể xử lý khi có nhu cầu hoặc mất cân ựối giữa thu và chi trong quá trình chấp hành.
- Phải ựảm bảo việc cấp phát vốn, kinh phắ một cách kịp thời, chặt chẽ, tránh mọi sơ hở gây lãng phắ, tham ô làm thất thoát nguồn vốn của ngân sách Nhà nước.
- Tuân thủ nguyên tắc thanh toán trực tiếp qua kho bạc nhà nước. Mọi khoản kinh phắ chi trả từ ngân sách Nhà nước của các ựơn vị trực thuộc huyện/Thành phố phải do kho bạc trực tiếp thanh toán: Các ựơn vị căn cứ vào giấy rút dự toán kinh phắ ựã ựược duyệt ựể ựến Kho bạc Nhà nước trực tiếp rút tiền. Kho bạc Nhà nước thực hiện việc thanh toán chi trả khoản chi ngân sách nhà nước căn cứ vào dự toán ựược giao và có quyền từ chối thanh toán các khoản chi không ựủ ựiều kiện. Các ựiều kiện là:
+ đã có trong dự toán ngân sách ựược giao.
+ đúng chếựộ, tiêu chuẩn, ựịnh mức do cấp có thẩm quyền quy ựịnh + đã ựược Thủ trưởng ựơn vị sử dụng ngân sách hoặc người ựược uỷ
quyền quyết ựịnh chi.
Cùng với việc cấp phát các nguồn kinh phắ thì cơ quan tài chắnh phối hợp với Kho bạc Nhà nước kiểm tra, giám sát việc thực hiện chi tiêu và sử
dụng ngân sách tại các ựơn vị. Trường hợp phát hiện các khoản chi vượt quá nguồn cho phép, sai chắnh sách, chế ựộ hoặc ựơn vị không chấp hành chế ựộ
báo cáo thì có quyền yêu cầu Kho bạc Nhà nước tạm dừng thanh toán.
Trong quá trình sử dụng các khoản vốn, kinh phắ do ngân sách Nhà nước cấp phải hết sức tiết kiệm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của mỗi khoản chi ựó. Do nguồn ngân sách Nhà nước còn hạn hẹp nên việc ựảm bảo yêu cầu này rất quan trọng. đó là cơ sởựể tăng nguồn lực ựầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội, giảm bớt gánh nặng của ngân sách và nâng cao hiệu quả
công tác quản lý chi thường xuyên.
1.2.3. Quyết toán chi thường xuyên ngân sách
Quyết toán chi thường xuyên ngân sách huyện/Thành phố là tổng kết quá trình thực hiện dự toán chi thường xuyên ngân sách huyện/Thành phố
nhằm ựánh giá kết quả hoạt ựộng của một năm, từ ựó rút ra ưu, nhược ựiểm và bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện/Thành phố.
Công tác quyết toán các khoản chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước là công việc cuối cùng trong mỗi chu trình quản lý các khoản chi thường xuyên ngân sách Nhà nước. Nó là quá trình nhằm kiểm tra, rà soát, chỉnh lý lại các số liệu ựã ựược phản ánh sau một kỳ chấp hành dự toán ựể phân tắch,
ựánh giá kết quả chấp hành dự toán rút ra những kinh nghiệm và bài học cần thiết cho kỳ chấp hành dự toán tiếp theo. Vì vậy, trong quá trình quyết toán các khoản chi thường xuyên ngân sách Nhà nước phải chú ý tới các yêu cầu cơ bản sau:
- Phải lập ựầy ựủ các loại báo cáo tài chắnh và gửi kịp thời các loại báo cáo ựó cho các cơ quan có thẩm quyền xét duyệt theo ựúng chế ựộ quy ựịnh: Việc xét duyệt quyết toán năm ựối với những khoản chi thường xuyên phải
ựược thực hiện theo nguyên tắc sau:
+ Xét duyệt từng khoản phát sinh tại ựơn vị.
+ Các khoản chi phải ựảm bảo ựủ các ựiều kiện chi.
+ Các khoản chi phải hạch toán theo ựúng chế ựộ kế toán, ựúng mục lục ngân sách Nhà nước và ựúng niên ựộ ngân sách.
+ Các chứng từ chi phải hợp pháp. Sổ sách và báo cáo quyết toán phải khớp với chứng từ và khớp với số liệu của Kho bạc Nhà nước
- Số liệu trong báo cáo ựảm bảo tắnh chắnh xác, trung thực. Nội dung các báo cáo tài chắnh phải theo ựúng các nội dung ghi trong dự toán ựược duyệt và theo ựúng mục lục ngân sách ựã quy ựịnh.
- Báo cáo quyết toán năm của các ựơn vị dự toán các cấp và của ngân sách các cấp chắnh quyền trước khi trình cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn, phải có xác nhận của kho bạc ựồng cấp và phải ựược cơ quan nhà nước kiểm toán.
- Báo cáo quyết toán của các ựơn vị dự toán không ựược ựể xảy ra tình trạng quyết toán chi lớn hơn thu. Chỉ một khi các yêu cầu trên ựược tôn trọng
ựầy ựủ thì công tác quyết toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước mới
ựược tiến hành thuận lợi. đồng thời, các yêu cầu này mới tạo cơ sở vững chắc cho việc phân tắch ựánh giá quá trình chấp hành dự toán một cách chắnh xác, trung thực và khách quan. Chi thường xuyên ngân sách Nhà nước sẽ ựược thực hiện tại các ựơn vị cụ thể. Do ựó việc quyết toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước thuộc về trách nhiệm của các ựơn vị dự toán và cơ quan tài chắnh.
Sau khi thực hiện xong công tác khoá sổ cuối ngày 31 tháng 12 hàng năm, số liệu trên sổ sách của mỗi ựơn vị phải ựảm bảo cân ựối và khớp ựúng với số liệu của Kho bạc cả về tổng số và chi tiết. Khi ựó ựơn vị mới ựược tiến hành lập báo cáo quyết toán năm ựể gửi xét duyệt. đơn vị dự toán cấp dưới lập báo cáo quyết toán năm gửi ựơn vị dự toán cấp trên. Trong thời gian tối ựa 20 ngày kể từ ngày nhận ựược báo cáo quyết toán của các ựơn vị dự toán cấp dưới, ựơn vị dự toán cấp trên có trách nhiệm xét duyệt quyết toán và thông báo kết quả xét duyệt quyết toán cho ựơn vị dự toán cấp dưới. Sau 10 ngày kể
từ ngày nhận ựược thông báo xét duyệt quyết toán của ựơn vị dự toán cấp trên, ựơn vị dự toán cấp dưới không có ý kiến gì thì coi như ựã chấp nhận ựể
thi hành.
Trình tự phê chuẩn và gửi báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách Nhà nước hàng năm của một cấp ngân sách chẳng hạn ngân sách huyện/Thành phố
như sau: Phòng Tài chắnh - Kế hoạch huyện/Thành phố có trách nhiệm thẩm
ựịnh báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách trên ựịa bàn huyện/Thành phố
trình UBND huyện/Thành phố xem xét ựể gửi Sở Tài chắnh, ựồng thời UBND huyện/Thành phố trình HđND huyện/Thành phố phê duyệt. Sau khi Hội ựồng nhân dân phê duyệt, báo cáo quyết toán năm ựược lập thành 4 bản gửi ựến các cơ quan sau:
- 01 bản gửi Uỷ ban nhân dân huyện/Thành phố.
- 01 bản gửi Sở Tài chắnh tỉnh/Thành phố trực thuộc Trung ương. - 01 bản lưu lại Phòng Tài chắnh huyện/Thành phố.
đồng thời gửi Kho bạc Nhà nước huyện/Thành phố nghị quyết phê chuẩn quyết toán của Hội ựồng nhân dân cấp huyện/Thành phố.
Trình tự lập, gửi, xét duyệt các báo cáo tài chắnh ựã ựược quy ựịnh như
trên vừa phản ánh một quy trình bắt buộc phải tuân thủ, vừa phản ánh yêu cầu cần phải tôn trọng về thời gian tại mỗi cấp, mỗi ựơn vị. Chỉ có như vậy thì công tác quyết toán mới ựảm bảo ựược tắnh kịp thời, chắnh xác, trung thực, khách quan.
1.2.4. Thanh tra, kiểm tra chi thường xuyên NSNN
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan quản lý nhà nước và ựơn vị dự toán ngân sách có trách nhiệm thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các chế ựộ chi và quản lý chi ngân sách, quản lý tài sản của Nhà nước.
Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về chi và quản lý ngân sách, quản lý tài sản nhà nước của tổ chức, cá nhân.
Khi thực hiện thanh tra, kiểm tra tài chắnh có quyền yêu cầu các tổ
chức, cá nhân xuất tŕnh các hồ sơ, tài liệu liên quan; nếu phát hiện vi phạm, có quyền kiến nghị cơ quan có thẩm quyền thu hồi vào NSNN những khoản chi sai chế ựộ. Tuỳ theo tắnh chất, mức ựộ vi phạm ựể xử lý hoặc kiến nghị cơ
quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy ựịnh của pháp luật ựối với tổ
chức, cá nhân vi phạm.
Cơ quan Kiểm toán Nhà nước thực hiện việc kiểm toán, xác ựịnh tắnh
ựúng ựắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán chi NSNN các cấp, cơ quan, ựơn vị có liên quan theo quy ựịnh của pháp luật. Khi thực hiện nhiệm vụ, cơ quan Kiểm toán Nhà nước có quyền ựộc lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật về
Nhà nước ựược ựề nghị các cơ quan chức năng phối hợp công tác ựể thực hiện nhiệm vụựược giao.
Việc kiểm toán quyết toán ngân sách ựược thực hiện trước khi HđND phê chuẩn quyết toán; trường hợp kiểm toán sau khi HđND phê chuẩn quyết toán thì thực hiện theo quy ựịnh của pháp luật.
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan quản lý nhà nước và ựơn vị dự toán ngân sách có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện các chếựộ chi và quản lý chi ngân sách, quản lý tài sản của Nhà nước.
Mục ựắch của việc thực hiện thanh tra, kiểm tra, kiểm soát là nhằm phòng ngừa phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật; phát hiện tham