Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát chi thường

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý chi thường xuyên tại thành phố buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk (Trang 113 - 145)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát chi thường

xuyên NSNN

Tăng cường kiểm tra, thanh tra việc lập dự toán thu, chi NSNN: Hoàn thiện mối quan hệ phối hợp và phân ñịnh rõ trách nhiệm, quyền hạn của mỗi cơ quan tham gia vào quá trình kiểm tra NS từ khâu lập, chấp hành và quyết toán NS, tức là kiểm tra trước, kiểm tra trong thực hiện và kiểm tra sau. Cải tiến kiểm tra, thanh tra việc lập dự toán thu, chi NSNN do cơ quan Tài chính các cấp ñảm nhận về ñảm bảo các yêu cầu, căn cứ và trình tự xây dựng dự

toán theo luật ñịnh. Trong ñó, ñặc biệt quan tâm 2 khâu trọng yếu: Khâu hướng dẫn và số thông báo kiểm tra về dự toán ngân sách phải thật cụ thể và khâu xét duyệt dự toán phải thực sự chặt chẽ, khách quan giải quyết căn cơ

các vấn ñề chưa ñược ñồng thuận giữa các cơ quan tham gia lập dự toán NS. Cải tiến kiểm tra, thanh tra quá trình chấp hành NSNN: Cơ quan Tài chính, Kho bạc Nhà nước thường xuyên kiểm tra, ñối chiếu theo tiến trình chấp hành NS về chế ñộ, tiêu chuẩn, ñịnh mức hiện hành, tính hợp pháp, hợp lệ các chứng từ,… ñặc biệt là hiệu quả và tiết kiệm trong chi tiêu NSNN. Cơ quan Tài chính, Thuế phối hợp với KBNN cùng cấp rà soát, ñối chiếu tất cả các khoản thu, chi NSNN từ ngày 01 tháng 01 ñến hết 31 tháng 12 bảo ñảm các khoản thu, chi NSNN ñược hạch toán ñầy ñủ, chính xác, ñúng mục lục NSNN. ðồng thời, tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ các khoản chi tiêu của ñơn vị dự toán. Việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán quyết toán NSNN phải ñảm bảo tính trung

thực và ñúng pháp luật; xử lý nghiêm minh những sai phạm, tiêu cực trong quản lý thu, chi NSNN và khen thưởng kịp thời việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả kinh phí NSNN, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụñược giao.

Áp dụng các hình thức kiểm tra linh hoạt và hiệu quả: ðẩy mạnh việc triển khai thực hiện quy chế công khai tài chính, quy chế dân chủ, quy chế tự

kiểm tra nhằm ñảm bảo mở rộng ñối tượng tham gia, thanh tra, kiểm tra toàn diện các lĩnh vực ñối với các ñơn vị thụ hưởng NSNN. Do phần lớn các sai phạm về tài chính là do quần chúng phát hiện hoặc từ nội bộ các ñơn vị mà có, nên cần thu thập nguồn thông tin từ quần chúng ñể phát hiện và tiến hành kiểm tra, thanh tra. Bên cạnh ñó có 2 cơ quan chức năng chuyên môn thanh tra, kiểm tra thường xuyên là cơ quan Tài chính và cơ quan Kho bạc Nhà nước. Vì vậy trong kiểm tra thường xuyên các cơ quan chức năng có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra khác chỉ nên phối họp thanh tra, kiểm tra theo chuyên môn cần thiết cho quá trình quản lý. Việc khen thưởng cho các ñơn vị

trực tiếp thụ hưởng NSNN, sử dụng NS tiết kiệm, hiệu quả cao, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần hạn chế sai phạm cần ñược tiến hành kịp thời.

ðồng thời, xử lý vi phạm nghiêm minh, minh bạch cũng góp phần hạn chế

các sai phạm ở ñơn vị thụ hưởng NSNN.

Từ năm 2004 bắt ñầu áp dụng luật NSNN sửa ñổi 2002, do luật mới có những thay ñổi so với luật cũ nên ñể việc quản lý chi NS thành phốñi vào nề

nếp, hiệu quả, ñúng luật cần phải thường xuyên thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy ñịnh quản lý chi NS của các ñơn vị thuộc thành phố xem mỗi khoản chi tiêu có ñảm bảo ñúng dự toán, ñúng ñịnh mức, tiêu chuẩn, chế ñộ

trong chi thường xuyên NS hay không. Nhờ ñó góp phần nâng cao tính tiết kiệm, hiệu quả trong quản lý chi thường xuyên NS. ðồng thời có biện pháp xử lý nghiêm minh ñúng người, ñúng tội ñối với những hành vi vi phạm, các biểu hiện tham ô, tham nhũng, lãng phí…

Tăng cường công tác phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn.

Xây dựng cơ chế phân ñịnh rõ trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan tài chính, KBNN và ñơn vị thụ hưởng NS trong việc sử dụng NS và trong quy trình kiểm soát.

Việc kiểm tra, giám sát ñòi hỏi phải ñược tiến hành một cách liên tục và có hệ thống thông qua các hình thức sau:

- Thực hiện kiểm tra, giám sát hàng ngày qua mỗi nghiệp vụ cấp phát kinh phí cho nhu cầu chi.

- Kho bạc nhà nước, Phòng Tài chính - Kế hoạch và các cơ quan chức năng khác thực hiện kiểm tra, giám sát theo ñịnh kỳ bằng việc thẩm ñịnh và xét duyệt các báo cáo tình hình chi hàng quý, năm của chi thường xuyên NS.

- Thực hiện kiểm tra, giám sát ñột xuất bằng việc tổ chức thanh tra tài chính khi phát hiện thấy có dấu hiệu không lành mạnh trong công tác quản lý chi thường xuyên NS của kế toán, cán bộ phụ trách và PhJng Tài chính - Kế

hoạch và Kho bạc ở thành phố Buôn Ma Thuột.

3.2.5. Một số giải pháp khác

a. Ci cách hành chính công

*Thực hiện tốt quy chế dân chủ các nội dung quy ñịnh về công khai, minh bạch trong công tác quản lý chi thường xuyên NSNN

ðây là giải pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công chức Nhà nước, tập thể người lao ñộng và nhân dân trong việc thực hiện quyền kiểm tra, giám sát quá trình quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm chế ñộ quản lý tài chính; bảo ñảm sử dụng có hiệu quả ngân sách nhà nước, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

ðể thực hiện tốt giải pháp này, UBND thành phố cũng như các ñơn vị

sử dụng ngân sách thành phố cần tuyệt ñối chấp hành các quy ñịnh về công khai tài chính, công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước theo quy ñịnh tại

Quyết ñịnh số 192/2004/Qð-TTg ngày 16/11/2004, Quyết ñịnh số

115/2008/QðTTg ngày 27/8/2008 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư số

21/2005/TTBTC ngày 22/3/2005 của Bộ Tài chính. ðối với UBND thành phố, thực hiện công khai chi tiết số liệu dự toán, quyết toán ngân sách thành phố hàng năm. ðối với các ñơn vị sử dụng ngân sách, thực hiện công khai việc phân bổ và sử dụng kinh phí ngân sách giao hàng năm. Nội dung công khai ñược thực hiện dưới các hình thức như công bố trong các kỳ họp cơ

quan, niêm yết công khai tại trụ sở, thông báo bằng văn bản cho các ñơn vị

cấp dưới trực thuộc...

*Tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan Tài chính, Kho bạc Nhà nước và các cơ quan liên quan trong công tác quản lý chi ngân sách và áp dụng thành công Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS)

Hệ thống Thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc (TABMIS) là một phần quan trọng nhất trong Dự án cải cách quản lý tài chính công ñược Thủ

tướng Chính phủ giao cho Bộ Tài chính chủ trì và triển khai theo Quyết ñịnh số 432/Qð-TTg ngày 21/4/2003 về việc phê duyệt báo cáo khả thi Dự án Cải cách quản lý tài chính công nhằm hiện ñại hoá công tác quản lý ngân sách nhà nước từ khâu lập kế hoạch, thực hiện ngân sách, báo cáo ngân sách và tăng cường trách nhiệm ngân sách của Bộ Tài chính; nâng cao tính minh bạch trong quản lý tài chính công, hạn chế tiêu cực trong việc sử dụng ngân sách,

ñảm bảo an ninh tài chính trong quá trình phát triển và hội nhập của quốc gia. Thực hiện Quyết ñịnh số 2538/Qð-BTC ngày 16/10/2009 của Bộ

trưởng Bộ Tài chính về việc triển khai diện rộng hệ thống TABMIS, sau hơn 03 năm triển khai ñến tháng 10/2012, hệ thống TABMIS ñã hoàn thành việc triển khai trên phạm vi toàn quốc. Sau khi triển khai và ñưa vào áp dụng, hệ

liệu, xử lý thông tin và quản lý thông tin giữa các cơ quan theo phân công trong hệ thống, giúp các cơ quan, ñơn vị tham gia hệ thống thực hiện các chức năng, nhiệm vụ về quản lý, ñiều hành, kế toán, báo cáo và quyết toán ngân sách. Toàn bộ dữ liệu về thu, chi ngân sách trong hệ thống TABMIS sẽ ñược các cơ quan khác nhau ñưa vào theo một ñầu mối duy nhất nhưng lại ñược chia sẻ chung theo vai trò của mỗi ñơn vị. Trong tương lai, TABMIS sẽ

hướng tới kết nối ñến các bộ, ngành chủ quản và hướng ñến các ñơn vị sử

dụng ngân sách thành quy trình thực hiện ngân sách khép kín, hiện ñại ñồng thời phát triển các giao diện với các chương trình ứng dụng khác nhằm tạo nên hệ thống thông tin quản lý tài chính tích hợp.

ðể vận hành và khai thác hệ thống TABMIS ñạt kết quả tốt, UBND thành phố, các ñơn vị trong khối tài chính, các ñơn vị dự toán cần triển khai thực hiện tốt các công việc sau:

- ðẩy mạnh công tác truyền thông về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc triển khai thực hiện Hệ thống Thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc (TABMIS) tới các ñơn vị thụ hưởng NSNN trên ñịa bàn và các ñối tượng có liên quan.

- Lãnh ñạo phòng Tài chính, Kho bạc Nhà nước Buôn Ma Thuột phải phân công, bố trí cán bộ phụ trách việc vận hành hệ thống ñảm bảo chứng từ

giao dịch liên quan ñến việc giao, phân bổ dự toán và thu, chi NSNN ñược hạch toán cập nhật hàng ngày. Khi có sự cố xảy ra trong quá trình vận hành, cần phối hợp với Ban triển khai khắc phục kịp thời ñể hạn chế tối ña việc chậm trễ trong giao dịch và thanh toán với khách hàng.

- Phối hợp chặt chẽ trong quá trình vận hành hệ thống TABMIS và xử

lý các tình huống xảy ra. Thường xuyên thông tin, báo cáo với Thường trực UBND thành phố về những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện ñể

- TABMIS là hệ thống quản lý thông tin về ngân sách với quy trình nghiệp vụ thống nhất từ Trung ương ñến cấp tỉnh và cấp huyện. Giai ñoạn ñầu triển khai có thể chưa phù hợp với tính ñặc thù về phương thức quản lý, ñiều hành ngân sách ở ñịa phương. Vì vậy, trong quá trình thực hiện cần có sự

phối hợp của các ñơn vị có liên quan, làm tốt công tác tham mưu với cấp ủy, chính quyền ñịa phương ñể tháo gỡ kịp thời các vướng mắc mang tính ñặc thù, ñảm bảo tuân thủ các quy trình trong hệ thống.

- Trong ñiều kiện hạ tầng truyền thông của hệ thống còn hạn chế; việc kết nối trao ñổi thông tin, dữ liệu giữa cơ quan Kho bạc, Tài chính, chưa ñồng bộ sẽ tác ñộng trực tiếp ñến hoạt ñộng của các ñơn vị tham gia vào Hệ thống TABMIS và các ñơn vị giao dịch trong trường hợp có sự cố (sự cố về ñường truyền, sự cố tại trung tâm dữ liệu, sự cố về máy chủ...). Do ñó cần phải có sự

phối hợp chặt chẽ giữa các ñơn vị trong Khối tài chính và các ñơn vị giao dịch

ñể bảo ñảm công việc không ách tắc, chậm trễ.

- TABMIS là một hệ thống tích hợp với việc phân ñịnh rõ vai trò của từng người, từng ñơn vị tham gia vào hệ thống và ñòi hỏi thực hiện các quy trình một cách ñồng bộ, nhịp nhàng giữa các bộ phận, cá nhân, do vậy cần có sự phối hợp chặt chẽ, mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa các ñơn vị trong khối Tài chính và ñặc biệt là sự quan tâm, ủng hộ, tạo ñiều kiện và chỉñạo trực tiếp của Cấp ủy, chính quyền ñịa phương ñể triển khai Dự án hiện ñại hoá ngành Tài chính theo lộ trình, kế hoạch ñã ñề ra nhằm khai thác có hiệu quả chương trình ứng dụng phục vụ cho công tác quản lý và ñiều hành chi ngân sách trên

ñịa bàn thành phố Buôn Ma Thuột.

*Thực hành tiết kiệm,chống lãng phí; phòng, chống tham nhũng và thực hiện công khai tài chính, ngân sách nhà nước

Thực hiện nghiêm chỉnh Luật thực hành tiết kiệm và chống lãng phí số

thành phố về chi tiêu hành chính, tạo môi trường chi tiêu NS lành mạnh có hiệu quả. Người nào ra quyết ñịnh chi sai, lãng phí thì người ñó phải chịu trách nhiệm cho cơ quan quản lý và cấp trên.

Tiết kiệm hiệu quả là yêu cầu sống còn trong mọi hoạt ñộng kinh tế nói chung và ñặc biệt trong việc quản lý chi thường xuyên NS. Vì chi thường xuyên NS có quy mô rộng phức tạp, lợi ích của khoản chi này mang lại thường gắn liền với lợi ích cụ thể cục bộ, nên sử dụng nguồn lực NS phần nào bị hạn chế, dẫn ñến thất thoát, lãng phí.

ðể tránh ñược tình trạng chi tràn lan, “tiền chùa”, cần có những biện pháp quản lý chặt chẽ, sát sao, chi tiết từng khoản chi thường xuyên NS và nâng cao nhận thức việc thực hiện tiết kiệm và hiệu quả nguồn chi NS ñó.

UBND thành phố chỉ ñạo và thực hiện ñầy ñủ các quy ñịnh tại Quyết

ñịnh số 192/2004/Qð-TTg ngày 16/11/2004 của Thủ tướng Chính phủ về

Quy chế công khai tài chính ñối với các cấp NSNN, các ñơn vị dự toán NS, các tổ chức ñược NSNN hỗ trợ, các dự án ñầu tư xây dựng cơ bản có sử dụng vốn NSNN, các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ có nguồn từ NSNN và các quỹ có nguồn từ các khoản ñóng góp của nhân dân và các Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính về công khai tài chính.

b. ðào to ñội ngũ cán b qun lý

+ ðối với các ñơn vị sử dụng ngân sách

Thứ nhất, UBND thành phố cần rà soát, sắp xếp lại bộ máy và biên chế

của các sở, ban ngành, các ñơn vị dự toán, bố trí biên chế cán bộ kế toán hoặc phân công cán bộ có trình ñộ về quản lý tài chính kiêm nhiệm công tác kế

toán ñể ñảm bảo việc chấp hành ñúng các quy ñịnh về quản lý và sử dụng ngân sách ñược giao hàng năm.

Thứ hai, hàng năm UBND thành phố cần xây dựng kế hoạch ñào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ quản lý tài chính cho chủ tài khoản, kế toán

trưởng các ñơn vị dự toán từ ñó giúp ñơn vị nâng cao trình ñộ nghiệp vụ về

quản lý tài chính, cập nhật kịp thời những thay ñổi về cơ chế, chính sách, tiêu chuẩn, ñịnh mức chi tiêu... phục vụ cho công tác quản lý tài chính tại ñơn vị.

Thứ ba, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, trong thời gian qua, các Bộ, ngành và UBND tỉnh, thành phố ñã triển khai và ñưa vào áp dụng nhiều chương trình ứng dụng tin học trong công tác quản lý tài chính tại các ñơn vị thuộc khối tài chính và các ñơn vị sử dụng ngân sách. Có những

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý chi thường xuyên tại thành phố buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk (Trang 113 - 145)