Thành phốB ắc Ninh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý chi thường xuyên tại thành phố buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk (Trang 52)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.4.2. Thành phốB ắc Ninh

Trong quản lý chi thường xuyên UBND thành phố Bắc Ninh ựã ban hành ựịnh mức phân bổ dự toán chi thường xuyên cho từng cấp ngân sách theo từng tiêu chắ, cụ thể như ựịnh mức phân bổ cho sự nghiệp giáo dục ựược tắnh theo số học sinh; ựịnh mức phân bổ cho sự nghiệp ựào tạo tắnh theo số

bệnh; chi quản lý hành chắnh tắnh theo biên chếẦ Riêng sự nghiệp kinh tế, sự

nghiệp khoa học - công nghệ, tài nguyên môi trường phân bổ trên cơ sở tổng mức chi do Trung ương giao và khả năng cân ựối của NSđP.

Thành phố Bắc Ninh cũng ựã tiến hành khoán biên chế và khoán chi hành chắnh cho các cơ quan Nhà nước theo Nghị ựịnh 130/2005/Nđ-CP và cho các ựơn vị sự nghiệp có thu theo Nghịựịnh 43/2006/Nđ-CP. Kết quả cho thấy các ựơn vị ựược giao khoán ựã chủ ựộng trong khai thác tối ựa nguồn thu, quản lý chặt chẽ và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả kinh phắ ựược ngân sách cấp và kinh phắ ựược chi từ nguồn thu ựể lại. Thành phố chủ ựộng sắp xếp bộ máy, bảo ựảm hoàn thành nhiệm vụ và tăng thu nhập cho cán bộ, công chức.

Công tác quản lý và ựiều hành ngân sách của các ựơn vị, các ựịa phương trên ựịa bàn tỉnh bám sát dự toán giao, không có phát sinh lớn ngoài dự toán (trừ các nội dung bổ sung từ nguồn dự phòng ngân sách khắc phục hậu quả thiên tai và những vấn ựề an sinh xã hội). UBND thành phố thường xuyên chỉ ựạo các ựịa phương, các ngành chức năng tăng cường công tác giám sát kiểm tra, kịp thời uốn nắn và xử lý nghiêm túc những trường hợp chi sai, vượt chế ựộ, ựịnh mức của chế ựộ chi tiêu tài chắnh hiện hành. đồng thời vẫn tiếp tục thực hiện khoán chi cho 100% các ựơn vị thuộc các sở, ban ngành quản lý nhà nước theo Nghị ựịnh 130/2005/Nđ-CP của Chắnh phủ, 100% các

ựơn vị sự nghiệp thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị ựịnh 43/2006/Nđ-CP của Chắnh phủựã tạo sự chủựộng và gắn trách nhiệm rất cao

ựối với thủ trưởng các ựơn vị trong việc sắp xếp nội dung chi gắn với nhiệm vụ chuyên môn, do ựó chi thường xuyên cho bộ máy ựáp ứng kịp thời, sát với dự toán ựược giao. Tiếp tục thực hiện phân cấp ngân sách xuống các ựơn vị

trường học ựể các ựơn vị chủựộng quản lý và sử dụng ngân sách.

sách ựịa phương thành phố Bắc Ninh ựã thu ựược những kết quả ựáng khắch lệ, kinh tế ựịa phương tăng trưởng, ổn ựịnh chắnh trị xã hội.

Tuy nhiên công tác quản lý chi ngân sách thành phố Bắc Ninh cũng vấp phải những khó khăn, hạn chế ựó là trình ựộ quản lý tài chắnh của cán bộ quản lý ngân sách ựặc biệt là ở các ựơn vị dự toán cấp II còn hạn chế. định mức chi ngân sách chưa ựược ựiều chỉnh cho phù hợp với biến ựộng của thị trường dẫn ựến việc bổ sung dự toán vẫn còn xảy ra thường xuyên. Không phân bổ

và giao hết dự toán cho các ựơn vị sự nghiệp từ ựầu năm ựể các ựơn vị chủ ựộng thực hiện, dẫn ựến hầu hết các sự nghiệp ựều phải bổ sung dự toán nhưng cuối năm vẫn phải chi chuyển nguồn sang năm sau.

1.4.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho thành phố Buôn Ma Thuột

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn ựề lý luận chung về chi ngân sách nhà nước và quản lý chi thường xuyên NSNN; kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN tại một số thành phố, có thể rút ra một số bài học có ý nghĩa tham khảo, vận dụng vào quản lý chi thường xuyên ngân sách tại thành phố Buôn Ma Thuột như sau:

Một là, các ựịa phương khác nhau có trình ựộ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau, có cơ chế phân cấp, quản lý, ựiều hành ngân sách khác nhau nhưng ựều phải coi trọng cải cách hành chắnh trong lĩnh vực quản lư ngân sách, nhất là cải cách thể chế, cơ chế quản lý chi ngân sách cho phù hợp với tiến trình phát triển và thông lệ quốc tế; cải tiến các quy trình, thủ tục hành chắnh và tinh giản bộ máy quản lý chi ngân sách ở các cấp; tập trung sử dụng có hiệu quả công cụ quản lý ựể bồi dưỡng nguồn thu, khai thác có hiệu quả

nguồn thu ngân sách, huy ựộng các nguồn lực cho ựầu tư phát triển; hướng quản lý chi ngân sách theo kết quả ựầu ra.

việc hoạch ựịch chắnh sách kinh tế vĩ mô và các chắnh sách liên quan ựến chi ngân sách nhằm phát triển kinh tế - xã hội một cách toàn diện và vững chắc (vì ngân sách nhà nước nói chung và ngân sách ựịa phương nói riêng liên quan ựến nhiều tổ chức; nhiều ựối tượng; chịu tác ựộng của nhiều nhân tốảnh hưởng, ựặc biệt là các chắnh sách vĩ mô của nhà nước).

Ba là, thống nhất chỉ ựạo và mạnh dạn phân cấp quản lý kinh tế ựi ựôi với phân cấp quản lý chi ngân sách cho các ựơn vị sử dụng ngân sách trên cơ

sở thống nhất chắnh sách, chế ựộ, tạo ựiều kiện cho cho các ựơn vị sử dụng ngân sách phát huy ựược tắnh tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo các quy ựịnh của pháp luật, thực hiện quản lý tài chắnh và sử dụng linh hoạt nguồn lực tài chắnh, phù hợp với tình hình thực tế tai ựơn vị.

Bốn là, tập trung thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ, có hiệu quả

chi ngân sách nhà nước trên toàn bộ các khâu của chu trình ngân sách (từ

khâu lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán NSNN).

Năm là, việc triển khai các hoạt ựộng quản lý chi thường xuyên ngân sách thành phố phải xuất phát từ ựiều kiện thực tế về kinh tế - xã hội trên ựịa bàn và phải liên tục hoàn thiện cơ chế, chắnh sách quản lý ngân sách theo mức

ựộ phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương. Bằng các cơ chế ựặc thù, theo phân cấp UBND thành phố có thể quyết ựịnh ban hành các ựịnh mức chi tiêu cho phù hợp nhằm khuyến khắch và ựiều chỉnh sự phát triển phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.

Sáu là, quan tâm nghiên cứu xây dựng qui trình, nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra tài chắnh; Tổ chức tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra tài chắnh và kiểm tra việc thực hiện các qui trình nghiệp vụ ựó; Kiến nghị các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa ựổi, bổ sung hoặc ban hành các văn bản qui phạm pháp luật phù hợp với qui ựịnh của pháp luật và yêu cầu quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chắnh; Tổng hợp, báo cáo kết quả và tổ chức tổng kết, rút

kinh nghiệm về công tác thanh tra, kiểm tra tài chắnh, giải quyết khiếu nại, tố

cáo và phòng chống tham nhũng.

Kinh nghiệm của các ựịa phương khác là rất quý báu, và bổ ắch tuy nhiên, do cơ chế quản lý, ựiều hành, ựặc ựiểm kinh tế - xã hội, ựiều kiện tự

nhiên và mục tiêu, chắnh sách phát triển kinh tế xã hội của mỗi ựịa phương trong từng thời kỳ là khác nhau nên việc vận dụng kinh nghiệm của ựịa phương khác phải sáng tạo, hợp lý, linh hoạt, tránh dập khuôn, máy móc.

CHƯƠNG 2

THC TRNG QUN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TI THÀNH PH BUÔN MA THUT,

TNH đĂK LĂK

2.1. TỔNG QUAN VỀ đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT

2.1.1. điều kiện tự nhiên

Buôn Ma Thuột ở giữa vùng ựông dân nhất Tây Nguyên, ựộ cao 536 m (1.608 ft). Buôn Ma Thuột cách Hà Nội khoảng 1300 km, cách Thành phố Hồ

Chắ Minh 350 km. Là một thành phố có vị trắ chiến lược, ựặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng cấp quốc gia.

Thành phố Buôn Ma Thuột nằm trên Cao Nguyên đắk Lắk rộng lớn ở

phắa Tây dãy trường sơn, có ựịa hình dốc thoải từ 0,5 Ờ 10, ựộ cao trung bình 500m so với mặt biển. Thời tiết khắ hậu mát mẻ, vừa ựược chi phối của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa vừa mang tắnh chất khắ hậu cao nguyên, trong năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa (tháng 5 ựến tháng 10), mùa khô (tháng 10 ựến tháng 4 năm sau), nhiệt ựộ trung bình hàng năm là 230C.Thành phố Buôn Ma Thuột không chỉ là trung tâm Văn hóa, Kinh tế, Chắnh trị của tỉnh đắk Lắk, mà còn là thành phố trung tâm cấp Vùng Tây Nguyên, có vị trắ chiến lược quan trọng về quốc phòng của vùng và cả nước. Buôn Ma Thuột là ựầu mối huyết mạch giao thông tỏa ra các hướng, nối với thành phố đà Lạt qua huyện Lăk bằng quốc lộ 27, nối liền với Khánh Hòa qua Ninh Hòa bằng quốc lộ 26, nối với TP.HCM bằng quốc lộ 14 qua đăk Nông, Bình Phước, nối liền với Yok đôn, Buôn đôn bằng tỉnh lộ số 1 và nối với Pleiku, Kontum bằng quốc lộ 14.

Với ựiều kiện tự nhiên thuận lợi, Buôn Ma Thuột nổi tiếng có nhiều loại trái cây, khoai sắn, rau củ, ựặc biệt là cà phê Buôn Mê ựã từ lâu chiếm

lĩnh trên thị trường và cho ựến nay chưa có nơi ựâu sánh bằng. Buôn Ma Thuột luôn là ựịa phương dẫn ựầu cả nước về sản lượng và chất lượng cà phê. Với lợi thế là vùng ựất ba gian màu mỡ trù phú bậc nhất Tây Nguyên, Ban Mê luôn cho những hạt cà phê có hương vịựậm ựà và thơm ngon.

điều kiện tự nhiên là nhân tố quan trọng ảnh hưởng ựến sự phát triển kinh tế của ựịa phương, từ ựó quyết ựịnh ựến mức chi NSNN. Nếu vị trắ ựịa lý của ựịa phương thuận lợi trong giao lưu kinh tế - xã hội hoặc nằm gần trung tâm kinh tế lớn sẽ có tác ựộng lớn ựến sự phát triển kinh tế, tạo ựiều kiện ựể

tăng nguồn thu ngân sách.

Bên cạnh ựó, những ảnh hưởng xấu từ ựiều kiện tự nhiên như thiên tai, bão lụt thường xuyên, ựịa hình ựồi núi cao, có nhiều sông suối cũng là nguyên nhân làm tăng chi NSNN. địa phương có tài nguyên thiên nhiên dồi dào, ựặc biệt là khoáng sản kim loại quý sẽ là một tài sản quý giá của ựịa phương ựó ựể

phát triển kinh tế.

điều kiện tự nhiên ảnh hưởng không nhỏ ựến cơ cấu kinh tế của một

ựịa phương, ựặc biệt là tỷ trọng các ngành nông - lâm - ngư nghiệp ựối với ựịa phương chưa phát triển cao. Qua ựó, ảnh hưởng ựến ựời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của ựịa phương.

Với ựặc ựiểm tự nhiên trên, Buôn Ma Thuột có tiềm năng trong việc phát triển nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. đây cũng là một trong những nhân tốảnh hưởng ựến hoạt ựộng thu chi NSNN trên ựịa bàn tỉnh

2.1.2. Tình hình KT - XH của thành phố Buôn Ma Thuột

Buôn Ma Thuột năm 1975 còn là một thị xã miền núi bé nhỏ, nghèo nàn với vài con ựường nhựa quanh Ngã 6 trung tâm, công nghiệp hầu như

không có gì. Nay, Buôn Ma Thuột ựã trở thành thành phố năng ựộng và phát triển nhanh nhất Tây Nguyên, năm 2010 trở thành ựô thị loại 1 trực thuộc tỉnh là một ựiểm mốc lịch sử quan trọng ựể thành phố tiếp tục phấn ựấu, phát triển

thành ựô thị loại 1 trực thuộc Trung ương vào năm 2015 theo tinh thần kết luận 60 của Bộ Chắnh trị. Hiện nay, Buôn Ma Thuột ựược chắnh phủ công nhận là thành phố có quy hoạch tốt nhất Việt Nam.

Cùng với thành phố Bắc Ninh, đà Lạt, Hòa Bình, Huế, Thái Nguyên, Sơn La, Vinh, Việt Trì, Hà Nội, Buôn Ma Thuột ựã ựược chọn là 10 ựô thị

sạch trên cả nước và ựược tuyên dương trong lễ kỷ niệm Ngày ựô thị Việt Nam (8/11).

Thời gian qua, kinh tế xã hội của thành phố Buôn Ma Thuột ựã có những bước phát triển khá toàn diện, nền kinh tế ựạt mức tăng trưởng khá, cơ

cấu kinh tế có sự chuyển dịch rõ rệt theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, giải quyết khá tốt ựời sống kinh tế xã hội; tăng dần thu nhập bình quân ựầu người; tỷ lệ huy ựộng ngân sách cũng ựược tăng lên một cách ựáng kể. điều này cho thấy tắnh năng ựộng sáng tạo, tự chủ, khai thác các nguồn lực tài chắnh một cách hợp lý, tạo ra

ựộng lực phát triển cân ựối và toàn diện của chắnh quyền ựịa phương. Tốc ựộ tăng trưởng hàng năm bình quân: 15-18%;

Tổng thu ngân sách nhà nước: gần 2.200 tỷ ựồng, trong ựó thu ngân sách theo phân cấp: 1.086 tỷựồng;

Huy ựộng tổng vốn ựầu tư toàn xã hội: 6.086 tỷựồng; Giá trị sản xuất công nghiệp - TTCN: 5.668 tỷựồng; Thu nhập bình quân ựầu người: 2.050 USD/người/năm;

Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ: 18.500 tỷựồng;

Tỷ trọng các ngành: 43.57% công nghiệp-xây dựng, 49.41% thương mại-dịch vụ, 7.02% nông-lâm nghiệp;

Giao thông: 98% ựường nội thành ựược nhựa hóa, là ựầu mối giao thông cấp vùng và quốc gia;

Tỷ lệ cây xanh ựô thị: 18mỗ/người;

Cấp ựiện: 100% ựường phố chắnh và 80% ựường hẻm ựã ựược chiếu sáng;

Cấp - thoát nước: 80% dân số ựược dùng nước sạch với ựịnh mức 137 lắt/người/ngày. Ngoài ra Buôn Ma Thuột có hệ thống xử lắ nước thải do đan Mạch tài trợ ựược ựánh giá tiên tiến nhất Việt Nam hiện nay mà chưa có thành phố nào ở Việt Nam ựạt ựược;

Văn hóa - giáo dục: ựã có 21/21 xã, phường hoàn thành phổ cập trung học cơ sở, bình quân cứ 2,5 người thì có 1 người ựi học. Năm 2013 ngành giáo dục của thành phố tiếp tục ựược ựầu tư một cách toàn diện cả về cơ sở

vật chất và nguồn lực con người, 100% các trường học trên ựịa bàn ựược xây dựng kiên cố khang trang, gần 100 % số giáo viên có trình ựộ ựạt chuẩn trong

ựó có 56% giáo viên có trình ựộ trên chuẩn. Chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng ựược nâng lên. Hiện nay, toàn thành phố có 59 trường ựược công nhận chuẩn Quốc gia.

Y tế: 21/21 xã, phường ựã có y, bác sĩ túc trực. Hệ thống mạng lưới y tế

từ thành phố xuống cơ sở tiếp tục ựược tăng cường, 10/21 Trạm y tế xã phường ựạt chuẩn Quốc gia Tuổi thọ bình quân: 70 tuổi;

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,3%;

Thông tin liên lạc: 124 máy ựiện thoại/100 dân (vượt chuẩn ựô thị loại 1 là 40 máy/100 dân).

* Kinh tế - Xã hội

Qua bảng số liệu cho thấy kinh tế 3 năm qua liên tục tăng trưởng phát triển, GDP năm sau cao hơn năm trước, nhịp ựộ tăng trưởng bình quân hàng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý chi thường xuyên tại thành phố buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)