Nh hướng phát triển kinh tế-xã hội của thành phốBuôn Ma

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý chi thường xuyên tại thành phố buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk (Trang 104 - 107)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.1. nh hướng phát triển kinh tế-xã hội của thành phốBuôn Ma

Thành phố Buơn Ma Thuột là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hố của tỉnh ðắkLắk, đồng thời là trung tâm giao lưu kinh tế - văn hố xã hội quan trọng của vùng Tây Nguyên và cả nước. Buơn Ma Thuột khơng chỉ là một địa danh nổi tiếng về truyền thống cách mạng, mà cịn là nơi giàu tiềm năng và điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội. Sự phát triển của thành phố

Buơn Ma Thuột đã và đang cĩ những đĩng gĩp quan trọng đối với phát triển về kinh tế - xã hội của tỉnh ðắkLắk nĩi riêng và đối với vùng Tây Nguyên nĩi chung.Với vị trí đĩ, thành phố Buơn Ma Thuột cần tiếp tục được sự quan tâm

đặc biệt của Tỉnh và Trung ương trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

để gĩp phần vào sự nghiệp CNH - HðH của tỉnh ðắkLắk, Tây Nguyên và cả

nước.

Mục tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã của thành phố là phát huy tiềm năng, lợi thế của thành phố, trước hết là về con người, về vốn, về tài nguyên đất, rừng, thủy năng và các khống sản để đẩy mạnh chuyển dịch cơ

cấu kinh tế, cơ cấu lao động; gắn chặt với bảo vệ mơi trường sinh thái, giải quyết các vấn đề xã hội, giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao

động, cải thiện cơ bản đời sống nhân dân; gĩp phần giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các cộng đồng dân cư, giữa các vùng và thực hiện cơng bằng xã hội. Phát triển kinh tế - xã hội phải gĩp phần củng cố khối

đồn kết các dân tộc, tăng cường năng lực quản lý, điều hành của hệ thống chính trị các cấp, bảo đảm quốc phịng, an ninh và giữ vững trật tự, an tồn xã hội.

Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 12-NQ/TU của Tỉnh ủy, kinh tế – xã

hội của TP. Buơn Ma Thuột cĩ những chuyển biến tích cực, hạ tầng đơ thị

đang được đầu tư xây dựng, gĩp phần làm tăng nguồn lực phát triển thành

phố… Những kết quả bước đầu này là tiền đề để Buơn Ma Thuột tiếp tục cĩ

được sức bật mạnh mẽ trong quá trình xây dựng trở thành đơ thị trung tâm

vùng Tây Nguyên.

3.1.2. Quan điểm, định hướng nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên ngân sách trên địa bàn thành phố Buơn Ma Thuột

Với những mục tiêu và định hướng phát triển kinh tế xã hội trong thời gian tới của thành phố Buơn Ma Thuột như đã nêu trên, trong điều kiện là thành phố cĩ ngân sách hàng năm dành cho chi thường xuyên nĩi chung và chi cho các hoạt động sự nghiệp nĩi riêng là rất lớn, vì vậy yêu cầu cấp thiết

đặt ra là phải tiếp tục hồn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên NSNN trên địa bàn thành phố Buơn Ma Thuột nhằm sử dụng tối ưu nguồn lực được phân bổ phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh phải gĩp phần tạo ra sự ổn định về

kinh tế - xã hội trên địa bàn tạo lập, phân phối và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực, gĩp phần tiết kiệm kinh phí ngân sách để đầu tư phát triển nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu mà ðại hội ðảng bộ tỉnh lần thứ XV đã đề ra và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 113/Qð-TTg ngày 20 tháng 01 năm 2012 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Buơn Ma Thuột đến năm 2020.

địa bàn thành phố Buơn Ma Thuột trong thời gian tới cần được thực hiện theo các quan điểm và định hướng cơ bản sau:

Thứ nhất, Chi thường xuyên NSNN trước hết phải ưu tiên đầu tư thực hiện chiến lược phát triển con người (giáo dục, y tế, xã hội,...), thực hiện các chính sách xã hội. ðồng thời với đầu tư từ NSNN, cần thực hiện chính sách huy động các nguồn lực từ dân, từ xã hội, các tổ chức kinh tế gĩp phần vào sự

nghiệp chung của đất nước, thực hiện tốt chủ trương nhà nước và nhân dân cùng làm.

Thực hiện nguyên tắc thắt chặt trong chi tiêu thường xuyên đặc biệt là chi quản lý hành chính, giành ngân sách cho ðầu tý phát triển, chi thýờng xuyên tập trung cho các chýõng trình quốc gia về y tế, giáo dục, xã hội và phải quản lý chặt chẽ, đảm bảo sử dụng tiết kiệm, cĩ hiệu quả các khoản chi này, cắt giảm các khoản chi chưa thật cấp bách, kém hiệu quả. Thực hiện cải cách hành chính gắn liền với giảm biên chế và giảm đầu mối cơ quan quản lý

để giảm chi ngân sách cho lĩnh vực này. Thực hiện xã hội hố một số khoản chi thường xuyên, như chi cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo, phát triển khoa học cơng nghệ, bảo vệ mơi trường, củng cố phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, để giảm dần nhiệm vụ chi này từ NSNN.

Thứ hai, nâng cao quyền chủ động và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền trong lĩnh vực quản lý ngân sách, chính quyền địa phương và Thủ trưởng các đơn vị sử dụng ngân sách.

Thứ ba, chuẩn hĩa các bước trong quy trình chi thường xuyên NSNN bảo đảm tính hiệu quả, cơng bằng, cơng khai và minh bạch. ðổi mới quy trình nghiệp vụ trong cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN theo hướng đơn giản, hiện đại, cơng khai, minh bạch nhằm kiểm sốt chặt chẽ các khoản chi của ngân sách tỉnh, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.

thiện chức năng, nhiệm vụ của các sở, ban ngành, các cơ quan cĩ liên quan

đến quản lý chi NSNN cấp tỉnh; nâng cao trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý chi ngân sách.

Thứ năm, tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trước, trong và sau quá trình sử dụng NSNN.

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN TẠI THÀNH PHỐ BUƠN MA THUỘTðẾN NĂM 2020

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý chi thường xuyên tại thành phố buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk (Trang 104 - 107)