Đặc điểm điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây hồ tiêu trên địa bàn huyện EA KAR, tỉnh đăk lăk (Trang 44 - 52)

7. Tổng quan tài liệu nghiờn cứu

2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiờn

a. Vị trớ địa lý

Huyện Ea Kar nằm về phớa Đụng- Nam của Tỉnh Đắk Lắk. cỏch thành phố Buụn Ma Thuột 52 km, cú tổng diện tớch tự nhiờn là 1.037,47 km2, bao gồm 2 thị trấn: Ea Kar, Ea Knốp và 14 đơn vị hành chớnh xó: Xuõn Phỳ, Cƣ Huờ, Ea Đar, Ea Kmỳt, Cƣ Ni, Ea Týh, Ea Păl, Cƣ Jang, Ea ễ, Ea Sụ, Ea Sar, Cƣ Bụng, Cƣ Elang và Cƣ Prụng.

+ Phớa Đụng giỏp huyện M’Đăk, tỉnh Đắk Lắk;

+ Phớa Tõy giỏp huyện Krụng Pắc - Krụng Năng, tỉnh Đắk Lắk; + Phớa Nam giỏp huyện Krụng Bụng, tỉnh Đắk Lắk;

+ Phớa Bắc giỏp tỉnh Phỳ Yờn, và tỉnh Gia Lai.

35

- Huyện Ea Kar nằm trờn trục QL26, là cửa ngừ phớa Đụng nối tỉnh Đắk Lắk với cỏc tỉnh miền Trung, đặc biệt là Phỳ Yờn và Khỏnh Hoà, cú vị trớ chiến lƣợc an ninh quốc phũng quan trọng, đồng thời cú nhiều thuận lợi để thu hỳt đầu tƣ hỡnh thành một khu vực phỏt triển.

- Cú hệ thống giao thụng đƣờng bộ thuận lợi để giao lƣu phỏt triển kinh tế- xó hội với Thành phố Buụn Ma Thuột và cỏc huyện lõn cận.

- Là một vựng đất cú nhiều nụng, lõm trƣờng đƣợc hỡnh thành sớm với chức năng chớnh là sản xuất nụng nghiệp, phỏt triển cõy cụng nghiệp dài ngày nờn cơ sở hạ tầng đó đƣợc đầu tƣ khỏ lớn, cú đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật cú kinh nghiệm, lực lƣợng lao động dồi dào.. là tiền đề quan trọng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gúp phần nõng cao hiệu quả sử dụng đất và phỏt triển nhanh kinh tế- xó hội của huyện.

- Tài nguyờn thiờn nhiờn của huyện khỏ phong phỳ, đặc biệt là tài nguyờn đất và rừng (Khu bảo tồn thiờn nhiờn Ea Sụ) là thuận lợi để hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh cõy, con tập trung phục vụ cho cụng nghiệp chế biến.

b. Địa hỡnh

Huyện Ea Kar nằm trờn cao nguyờn Đắk Lắk nờn cú kiểu địa hỡnh đặc trƣng của cao nguyờn, bao gồm chủ yếu là cỏc dóy đồi cú đỉnh bằng, sƣờn thoải lƣợn súng, mức độ chia cắt nhỏ, hƣớng dốc chớnh từ Bắc và phớa Nam về QL 26. Căn cứ cao độ phổ biến cú thể chia huyện thành 3 khu vực địa hỡnh chớnh nhƣ sau:

- Khu vực địa hỡnh cú độ cao trung bỡnh từ 700- 800m. Khu vực này cú diện tớch khoảng 15.071 ha, chiếm 15% diện tớch tự nhiờn, phõn bố tập trung ở phớa Bắc xó Ea Sụ, Ea Sar.

- Khu vực địa hỡnh cú độ cao phổ biến từ 600- 700m, diện tớch khoảng 11.846 ha, chiếm 12% diện tớch tự nhiờn, phõn bổ tập trung ở phớa Đụng- Nam

36

huyện, bao gồm cỏc xó Cƣ Yang, Ea Păl và phớa Nam xó Ea ễ. Hiện trạng chủ yếu là rừng và đất đồi nỳi mới sử dụng ớt.

- Khu vực địa hỡnh cú độ cao phổ biến từ 400- 500m, cú diện tớch 74.975 ha, chiếm 73% diện tớch tự nhiờn, phõn bổ tập trung ở hai bờn QL26; đõy là khu vực đất màu mỡ, cú tiềm năng phỏt triển sản xuất nụng nghiệp của huyện.

c. Khớ hậu, thời tiết

Huyện Ea Kar chịu ảnh hƣởng hai loại khớ hậu: Nhiệt đới giú mựa và cao nguyờn mỏt dịu, nhiệt độ cao đều quanh năm, trong năm cú hai mựa rừ rệt: Mựa mƣa và mựa khụ, do ảnh hƣởng của khớ hậu duyờn hải Trung bộ nờn mựa mƣa trong vựng thƣờng đến sớm (giữa thỏng 4) và kết thỳc muộn (cuối thỏng 11), chiếm 90% lƣợng mƣa hàng năm (trong mựa mƣa thƣờng cú tiểu hạn vào thỏng 7), mựa khụ từ cuối thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau, lƣợng mƣa khụng đỏng kể.

* Chế độ nhiệt:

- Nhiệt độ bỡnh quõn năm 23,70C;

- Nhiệt độ cao nhất trung bỡnh hàng năm 27-290C; - Nhiệt độ thấp nhất trung bỡnh hàng năm 17,60C;

- Thỏng cú nhiệt độ bỡnh quõn cao nhất 26,30C (thỏng 4,5); - Thỏng cú nhiệt độ bỡnh quõn thấp nhất 21 0C(thỏng 1,12); - Bỡnh quõn giờ nắng chiếu sỏng/năm 2.250 -2.700.

* Chế độ ẩm:

- Lƣợng mƣa bỡnh quõn hàng năm 1.500 - 1.800mm;

- Lƣợng mƣa cao nhất 3.000 mm;

- Độ ẩm bỡnh quõn hàng năm 80,2%;

- Độ bốc hơi mựa khụ 1,04-2,98 mm/ngày;

37

* Chế độ giú: Mựa khụ cú giú mựa Đụng Bắc thổi mạnh, vận tốc cú thể đạt 15- 16m/s, mựa mƣa chịu ảnh hƣởng của giú Tõy Nam. Tốc độ giú từ 3,5 - 4,5m/s.

Với cỏc chỉ số trờn cho thấy khớ hậu tƣơng đối mỏt, biờn độ nhiệt ngày đờm vào mựa khụ chờnh lệch trờn 100C, là những điều kiện hết sức thuận lợi để phỏt triển trồng trọt và chăn nuụi, trồng cỏc loại cõy cụng nghiệp dài ngày nhƣ cà phờ, ca cao, điều, thuốc lỏ, bụng, mớa đƣờng.vv..

d. Tài nguyờn thiờn nhiờn.

* Tài nguyờn đất: Đất đai huyện Ea Kar tƣơng đối đa dạng, theo kết quả điều tra đất, trờn địa bàn huyện cú thể chia thành 06 nhúm đất chớnh nhƣ sau:

(1). Nhúm đất đỏ vàng (F): Nhúm này cú diện tớch 61.640 ha (chiếm 59,41% DTTN), đƣợc phõn bổ ở hầu hết cỏc xó trong huyện; đõy là loại đất đƣợc hỡnh thành trờn đỏ Macma axit, đỏ Macma bazơ và trung tớnh, đỏ phiến sột và biến chất. Nhúm đất đỏ vàng gồm 04 loại:

- Đất đỏ vàng trờn đỏ Macma axit (Fa): Diện tớch 36.698 ha, chiếm tỷ lệ lớn nhất 59,54% diện tớch nhúm đất, phõn bổ rải rỏc từ phớa Bắc, khu vực trung tõm, và phớa Nam huyện, trờn cỏc vựng cú địa hỡnh nỳi thấp, chia cắt mạnh. éơn vị đất này phự hợp nhiều loại cõy nhƣ chố, ngụ, khoai, sắn,.. và trồng rừng; cần thực hiện tốt cỏc biện phỏp chống xúi mũn và cỏc mụ hỡnh nụng lõm kết hợp.

- Đất nõu đỏ trờn đỏ Macma bazơ và trung tớnh (Fk): Diện tớch khoảng 7.975 ha (chiếm 12,94 % diện tớch nhúm đất), tập trung chủ yếu tại vựng phớa tõy huyện (Cƣ Huờ, Ea Kar và một phần Xuõn Phỳ, Cƣ Ni) phõn bố trờn cỏc địa hỡnh lƣợn súng. Đơn vị đất này thớch hợp cho nhiều loại cõy nhƣ cà phờ, hồ tiờu, cao su, chố, cam, mớa...

- Đất nõu vàng trờn đỏ Mỏcma bazơ và trung tớnh (Fu): Diện tớch khoảng 344 ha (chiếm 0,56% diện tớch nhúm đất), nằm xen lẫn trong vựng đất

38

nõu đỏ. éất cú thành phần cơ giới nặng, kết cấu viờn đến von, chặt, xốp đến xốp theo phẫu diện. éất này thớch hợp với nhiều loại cõy trồng cạn nhƣ ngụ, cỏc loại đỗ, khoai lang, sắn, lỳa nƣơng, cỏc loại cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp;

- Đất đỏ vàng trờn đỏ sột và biến chất (Fs): Diện tớch 16.623 ha (chiếm 26,97% diện tớch nhúm đất), đất này phõn bố chủ yếu trờn địa hỡnh dốc, thành phần cơ giới từ thịt nặng đến sột, nghốo dinh dƣỡng, chỉ thớch hợp cho phỏt triển nụng nghiệp ở những nơi cú độ dốc nhỏ, cũn lại thớch hợp cho phỏt triển lõm nghiệp.

(2). Nhúm đất phự sa (P):

Diện tớch 5.634 ha (chiếm 5,43% DTTN). Nhúm đất này cú tầng dày > 100cm, khỏ giàu dinh dƣỡng nhƣng hơi chua, thành phần cơ giới từ trung bỡnh đến nhẹ, một số ngập vào mựa mƣa, thớch hợp cho trồng cõy lỳa nƣớc, chuyờn màu và cõy cụng nghiệp ngắn ngày.

(3). Nhúm đất xỏm: 32.429ha (chiếm 31,26% DTTN), trong đú chia thành 2 loại đất sau:

- Đất xỏm trờn đỏ Macma axit và đỏ cỏt: (Xa) diện tớch 31.018 ha (chiếm 95,65% diện tớch nhúm đất xỏm), phõn bố trờn cỏc địa hỡnh dốc thoỏt nƣớc của cỏc sụng suối; nhiều nhất là hai bờn sụng Krụng H’Năng ở phớa bắc và hai bờn bờ cỏc suối phớa Nam trờn địa bàn cỏc xó Ea Sụ, Ea Păl, Ea ễ, Cƣ Yang; đất này cú tầng dày >100cm, loại đất này phự hợp phỏt triển trồng trọt cỏc loại cõy hoa màu và cõy cụng nghiệp.

- Đất xỏm trờn phự sa cổ: Cú diện tớch 1.410 ha (chiếm 4,35% diện tớch nhúm đất xỏm), đất này cú tầng dày >100cm, nghốo dinh dƣỡng, thành phần cơ giới thịt nhẹ, độ dốc nhỏ; đất thớch hợp cho trồng màu và cõy cụng nghiệp hàng năm.

(4). Nhúm đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ: Diện tớch 2.622 ha, chiếm 2,53% diện tớch tự nhiờn, gồm 2 loại đất, đú là:

39

- Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ: Diện tớch 1.629 ha, chiếm 62,12% diện tớch nhúm đất, phõn bổ rải rỏc dọc theo cỏc thung lũng và hợp thuỷ sụng suối, đất thƣờng cú phản ứng chua đến rất chua do quỏ trỡnh tớch tụ sắt, nhụm từ khu vực địa hỡnh cao bị rửa trụi, nờn quỏ trỡnh sử dụng cần chỳ ý cỏc biện phỏp rửa chua; đất thớch hợp trồng lỳa nƣớc và rau màu.

- Đất ao hồ: Diện tớch 993ha (chiếm 37,88% diện tớch nhúm đất), phõn bổ chủ rải rỏc dọc theo cỏc thung lũng, khu vực trũng thấp.

(5). Nhúm đất đầm lầy: 1.096 ha, chiếm 1,06% diện tớch tự nhiờn. Đất đƣợc hỡnh thành ở những địa hỡnh thấp, trũng, quanh năm đọng nƣớc hoặc ở những nơi cú mực nƣớc ngầm dõng cao gần mặt đất. Biện phỏp cải tạo là tỡm cỏch thoỏt nƣớc làm ải đất, hoặc khoanh vựng vƣợt đất thành bờ bao để trồng cõy ăn quả kết hợp nuụi thủy sản dƣới hồ.

(6). Nhúm đất đen: 326 ha, chiếm 0,31% diện tớch tự nhiờn, phõn bố chủ yếu ở xó Ea Kmỳt, cú thành phần thịt cơ giới trung bỡnh và thịt nặng. Loại đất này thớch hợp với cỏc loại cõy trồng nhƣ ngụ, đậu đỗ, mớa và cỏc loại cõy ăn quả.

Bảng 2.1. Phõn loại đất huyện Ea Kar

Stt Tờn đất hiệu Diện tớch (ha) Tỷ lệ (%) Tổng cộng 103.747 100 I Nhúm đất đỏ vàng 61.640 59,41 1 Đất đỏ vàng trờn đỏ Macma axit Fa 36.698 59,54 1.1 Đất đỏ vàng trờn đỏ Macma axit Fa 1.029 2,8 1.2 Đất đỏ vàng trờn đỏ Macma axit Fa 11.903 32,43 1.3 Đất đỏ vàng trờn đỏ Macma axit Fa 10.038 27,35 1.4 Đất đỏ vàng trờn đỏ Macma axit Fa 5.281 14,39 1.5 Đất đỏ vàng trờn đỏ Macma axit Fa 2.383 6,49 1.6 Đất đỏ vàng trờn đỏ Macma axit Fa 6.065 16,53 2

Đất nõu đỏ trờn đỏ Macma bazơ

và trung tớnh Fk 7.975 12,94

3

Đất nõu vàng trờn đỏ Mỏcma bazơ

và trung tớnh Fu 344 0,56

40 4.1 Đất đỏ vàng trờn đỏ sột và biến chất Fs 1.045 6,29 4.2 Đất đỏ vàng trờn đỏ sột và biến chất Fs 2.311 13,9 4.3 Đất đỏ vàng trờn đỏ sột và biến chất Fs 137 0,82 4.4 Đất đỏ vàng trờn đỏ sột và biến chất Fs 1.307 7,86 4.5 Đất đỏ vàng trờn đỏ sột và biến chất Fs 4.927 29,64 4.6 Đất đỏ vàng trờn đỏ sột và biến chất Fs 6.897 41,49 II Nhúm đất phự sa 5.634 5,43 5 Đất phự sa cú tầng loang lổ đỏ vàng Ps 4.075 72,33 6 Đất phự sa khụng đƣợc bồi chua Pe 1.011 17,94 7 Đất phự sa Glõy Pg 504 8,94 8 Đất phự sa ngũi suối Py 44 0,78 III Nhúm đất xỏm (X) 32.429 31,26 9 Đất xỏm trờn phự sa cổ X 1.410 4,35 10 Đất xỏm trờn đỏ Macma axit và đỏ cỏt Xa 31.018 95,65 10.1 Đất xỏm trờn đỏ Macma axit và đỏ cỏt Xa 7.890 25,44 10.2 Đất xỏm trờn đỏ Macma axit và đỏ cỏt Xa 11.040 35,59 10.3 Đất xỏm trờn đỏ Macma axit và đỏ cỏt Xa 10.188 32,84 10.4 Đất xỏm trờn đỏ Macma axit và đỏ cỏt Xa 1.901 6,13 IV Nhúm đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ D 2.622 2,53 11 Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ D 1.629 62,12 12 Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ Ho 993 37,88

V Nhúm đất đầm lầy và than bựn (T), đất lầy J 1.096 1,06

VI Nhúm đất đen R 326 0,31

13 Đất đen trờn sản phẩm bồi tụ Bazan Rk 136 41,75

14 Đất nõu thẫm trờn sản phẩm đỏ bọt và đỏ Bazan Ru 190 58,25

Nguồn: Quy hoạch sử dụng đất huyện Ea Kar đến năm 2020 * Tài nguyờn nước

- Nước mặt: Mạng lƣới sụng suối trờn địa bàn huyện thuộc 2 lƣu vực đú là đầu nguồn của hệ thống sụng Ba và lƣu vực sụng Srờpụk; huyện Ea Kar cú mạng lƣới sụng suối khỏ dày với mật độ lƣới sụng từ 0,35 - 0,55km/ km2

; cỏc sụng suối chảy qua huyện gồm 2 dũng sụng chớnh đú là Krụng H’Năng và sụng Krụng Păk. Phớa Bắc huyện cú cỏc sụng suối nhỏ đổ vào sụng Krụng H’Năng nhƣ suối Ea Puch, Ea Dah, suối Ea M’Tao Năng, Ea Knốp, Ea Diuk, Ea Dhụng Mla, Ea Khờ, Ea Km Hiang..; phớa Nam huyện cú cỏc sụng suối nhỏ nhƣ Ea Dờ, Ea Rơk, Ea Brih thuộc nhỏnh sụng Krụng Pach.

41

Ngoài ra, trờn địa bàn huyện Ea Kar cũn cú 49 hồ đập lớn nhỏ với tổng dung tớch thiết kế 1.570x103

m3 tƣới cho trờn 6.700 ha cõy trồng cỏc loại.

- Nước ngầm: Nguồn nƣớc ngấm theo kết quả lập bản đồ Địa chất thủy văn của Liờn đoàn ĐCTV Miền Trung, nƣớc ngầm trờn địa bàn huyện chủ yếu vận động, tàng trữ trong thành tạo phun trào basalt độ sõu phõn bố 15 đến 120m. Một số kết quả thăm dũ cho thấy trờn địa bàn huyện nguồn nƣớc ngầm phớa Bắc cú trữ lƣợng phong phỳ hơn vựng phớa Nam.

* Tài nguyờn rừng.

- Tổng diện tớch cú rừng của huyện Ea Kar là 36.270 ha, trong đú:

+ Đất rừng phũng hộ: 889 ha;

+ Đất rừng tự nhiờn: 21.335 ha, + Đất rừng trồng, sản xuất: 14.047 ha;

Nằm trong vựng cú điều kiện khớ hậu, địa hỡnh khỏ thuận lợi nờn tài nguyờn rừng trờn địa bàn huyện khỏ phong phỳ và đa dạng, bao gồm nhiều chủng loại khỏc nhau.

- Theo kết quả kiểm kờ tài nguyờn rừng của Chớnh phủ năm 1999, cho thấy khu rừng Ea Kar rất phong phỳ về số lƣợng loài và số lƣợng cỏ thể trong loài đặc trƣng cho rừng nhiệt đới, bao gồm 139 họ với 709 loài thực vật.

- Theo một số nghiờn cứu và đỏnh giỏ, rừng Ea Kar cú 44 loài thỳ thuộc 22 họ và 17 bộ, trong đú cú 17 loài thuộc diện quý hiếm cú trong sỏch đỏ Việt Nam; 158 loài chim thuộc 51 họ và 15 bộ, trong đú cú 9 loài trong sỏch đỏ Việt Nam; 23 loài lƣỡng cƣ- bũ sỏt thuộc 11 họ và 3 bộ, vv... Chớnh với sự phong phỳ về thảm thực vật hệ động vật rừng nhƣ vậy, khu rừng Ea Sụ đó trở thành Khu bảo tồn thiờn nhiờn của tỉnh Đắk Lắk và của quốc gia.

* Tài nguyờn khoỏng sản.

42

khỏ lớn đang khai thỏc phục vụ cho xõy dựng dõn dụng và giao thụng, cú cỏt

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây hồ tiêu trên địa bàn huyện EA KAR, tỉnh đăk lăk (Trang 44 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)