Qu n lý nhà nước đ i với ho t động c a các tôn giáo và đ o Tin lành Gia Lai trước tiên ph i đ m b o được quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo c a mọi công dân, đ m b o cho các ho t động tôn giáo được diễn ra bình thư ng theo đúng quy định c a pháp luật.
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền c b n c a con ngư i được Công ước qu c tế về các quyền dân sự và chính trị (1966) c a Liên Hiệp qu c ghi nhận. Trong su t quá trình đ u tranh cách m ng gi i phóng dân tộc, xây d ng đ t nước, Đ ng và Nhà nước ta luôn khẳng định b o đ m quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, coi đó là một quyền c b n c a công dân. Các Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 1992 (sửa đổi) và Hiến pháp nĕm 2013 ghi nhận: “Mọi ngư i có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào” [45, Tr.2].
Điều 40, Bộ luật Dân sựnĕm 1995 cũng qui định: “Cá nhân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào”; cùng với b o đ m quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo c a công dân, ph i b o đ m cho tổ chức và cá nhân tôn giáo được thực hiện các ho t động hành đ o, truyền đ o và qu n lý tổ chức.
Qu n lý nhà nước c n phân biệt rõ giữa ho t động tôn giáo thu n túy với hành vi lợi d ng ho t động tôn giáo để có những biện pháp qu n lý phù hợp, tránh can thiệp vào công việc nội bộ c a tôn giáo. Trong ho t động tôn giáo, các tổ chức tôn giáo tín đồ chức sắc, nhà tu hành ph i tuân th các qui định c a pháp luật. Mọi hành vi vi ph m đều ph i bị phê phán, nghiêm c m và xửlý theo qui định c a pháp luật.