Những yếu tố tác động đến đo Tin lành trên địa bàn tỉnh Gia La

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo tin lành trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 82 - 91)

T HC R NG Q UN LÝ NHÀN CĐ I VI HO Đ NG CA Đ O IN LÀNH RÊN ĐA BÀN NH GIA LA

3.2.1. Những yếu tố tác động đến đo Tin lành trên địa bàn tỉnh Gia La

Thứ nhất, tác động từ ch ơng trình phát triển kinh tế Tây Nguyên của Đ ng và Nhà n ớc ta.

Giai đo n hiện nay tiếp t c thực hiện đư ng l i đổi mới và được sự quan tâm c a Trung ư ng cùng với sự nỗ lực c a toàn bộ đ ng viên, cán bộ và nhân, kinh tế c a c tỉnh liên t c phát triển. C c u đ u tư đã được điều chỉnh theo hướng hợp lý, đáp ứng yêu c u chuyển dịch c c u kinh tế; đã quan tâm nhiều h n đến việc đ u tư phát triển nông thôn; tâp trung phát triển m nh các dự án giao thông, th y điện, th y lợi, bưu chính viễn thông đã góp ph n c i thiện đáng kể kết c u h t ng kinh tế - kỹ thuật c a vùng Tây Nguyên [2, Tr. 4-5].

Những thay đổi trong s n xu t, t t yếu dẫn đến sựthay đổi trong sinh ho t tín ngưỡng, tôn giáo. Bên c nh đó, các thế lực thù địch lợi d ng tình hình này để kích động đồng bào các dân tộc “đ u tranh”đòi tr l i đ t, thậm chí đòi đuổi ngư i Kinh ra kh i Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nói riêng. Đòi đ t sinh s ng là một trong

những chiêu bài c a các thế lực thù địch lợi d ng đểkích động đồng bào các dân tộc “biểu tình”. Như vậy, chư ng trình phát triển kinh tế c a Đ ng và Nhà nước ta tác động nhiều phư ng diện đến ho t động c a đ o Tin lành trong th i gian tới Gia Lai.

Thứhai, tác động từ tình hình phát triển giáo dục.

Gia Lai là một trong những vùng khó khĕn nh t so với các vùng khác trong c nước. Bộ Giáo d c và Đào t o ch trư ng thực hiện các gi i pháp đồng bộ: từ hỗ trợ nhà trư ng, ngư i học đến trang bị các điều kiện nền t ng cho giáo d c. Hiện nay, quy mô giáo d c Gia Lai chuyển biến m nh mẽ đây sẽ là những điều kiện, môi trư ng và cũng là những lực lượng mà đ o Tin lành hướng đến để gia tĕng tín đồ, thay đổi c c u thành ph n trong đư ng hướng phát triển c a đ o Tin lành trong cộng đồng dân tộc thiểu s Gia Lai.

Thứ ba, tác động từ âm m u, ho t động lợi dụng tôn giáo chống Nhà n ớc Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam của các thế lực thù địch.

Lợi d ng tôn giáo ch ng Nhà nước Cộng hoà xã hội ch nghĩa Việt Nam là v n đề có tính quy luật trong âm mưu, phư ng thức, th đo n ho t động c a các thế lực thù địch, bọn ph n động Fulrô tiếp t c xem tôn giáo (nh t là đ o Tin lành) như là một công c hữu hiệu để tập hợp lực lượng qu n chúng là ngư i đồng bào dân tộc b n địa nhằm thực hiện ý đồ “ly khai, tự trị”. Trước mắt, chúng vẫn sử d ng cái gọi là “Tin lành Đêga” để tập hợp, lôi kéo qu n chúng tín đồngư i dân tộc thiểu s . Nếu các lực lượng chức nĕng đ u tranh xoá b “Tin lành Đêga” có hiệu qu , có thể các đ i tượng ph n động sẽ lôi kéo chức sắc, tín đồ thuộc các tổ chức Tin lành, nh t là thuộc các hệ phái, tổ chức Tin lành chưa được đĕng ký ho t động do s đ i tượng cực đoan, giàu tham vọng c m đ u tham gia vào các ho t động ch ng đ i chính quyền.

Thứt , tác động từ công tác qu n lý nhà n ớc trên lĩnh vực tôn giáo.

Trong tình hình hiện nay, công tác qu n lý nhà nước trên lĩnh vực tôn giáo là nhân t quan trọng nh t, tác động trực tiếp đến các ho t động tôn giáo Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nói riêng. B i vì, nhà nước có m i liên hệ trực tiếp với c s h t ng; các hình thái ý thức xã hội khác, trong đó có tôn giáo chỉ liên hệ gián

tiếp. Th i gian qua, chính sách, pháp luật c a Đ ng, Nhà nước ta trên lĩnh vực tôn giáo đã được hoàn chỉnh một bước, đã c thể hoá h n quyền tự do tín ngưỡng c a qu n chúng nhân dân, đ m b o cho các tôn giáo ho t động bình thư ng theo đúng quy định c a pháp luật. Đ i với đ o Tin lành, th i gian tới c quan qu n lý về tôn giáo các c p sẽ tiếp t c thực hiện ch trư ng bình thư ng hoá đ i với các tổ chức, điểm nhóm Tin lành theo thông báo s 60-TB/TW c a Ban Bí thư, Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo và Chỉ thị 01/2005/CT-TTg c a Th tướng Chính ph . Việc cho đĕng ký ho t động, cho tổ chức đ i hội đồng công nhận tư cách pháp nhân c a các tổ chức Tin lành sẽ không diễn ra đồng lo t mà tiếp t c được tiến hành từng bước trên c s cân nhắc kỹ đặc điểm c a từng tổ chức, hệ phái c thể. Nếu qu n lý nhà nước đ i với ho t động c a các tôn giáo được thực hiện một cách chặt chẽ, có sức thuyết ph c, thì ho t động c a các tôn giáo sẽổn định, góp ph n vào thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phư ng. Ngược l i, nếu quá trình này có s h thiếu sót, không chỉ làm cho tình hình ho t động c a các tôn giáo tr nên phức t p, khó kiểm soát, mà còn là điều kiện để các thế lực thù địch, ph n động lợi d ng, lôi kéo tín đồ tham gia vào các ho t động ch ng phá chính quyền.

Thứnăm, tác động từ công tác phòng ngừa, đấu tranh với ho t động lợi dụng tôn giáo xâm ph m an ninh trật tự và các ho t động tôn giáo tráipháp luật khác t i Gia Lai.

Đây là nhân t hết sức quan trọng có quan hệ biện chứng với hai nhân t trên, tác động trực tiếp đến âm mưu, ho t động c a các thế lực thù địch lợi d ng tôn giáo ch ng Nhà nước Cộng hoà xã hội ch nghĩa Việt Nam. Nếu lực lượng chức nĕng tổ chức t t công tác phòng ngừa, đ u tranh với các ho t động lợi d ng tôn giáo xâm ph m an ninh qu c gia và các ho t động tôn giáo trái pháp luật khác, sẽ góp ph n làm th t b i âm mưu, ho t động c a các thế lực thù địch, đồng th i nâng cao hiệu qu qu n lý nhà nước trên lĩnh vực tôn giáo. Ngược l i, nếu lực lượng chức nĕng không làm t t tông tác phòng ngừa, đ u tranh, gây tác động tiêu cực đến qu n lý nhà nước trên lĩnh vực này, đồng th i là điều kiện để các thế lực thù địch lợi d ng tôn giáo tổ chức các ho t động “diễn biến hoà bình”, b o lo n, lật đổ.

3.2.2. Xu h ng phát tri n c a đ o Tin lành trên đ a bàn t nh Gia lai

Qua nghiên cứu lý luận và tình hình thực tiễn sự phát triển c a đ o Tin lành trong th i gian qua trên địa bàn tỉnh, tôi nhận định xu hướng phát triển c a đ o Tin lành trong th i gian tới ch yếu theo các hướng sau đây:

Thứ nhất, đ o Tin lành sẽ đẩy m nh ho t động và sẽ tiếp tục có những nh h ởng nhất định trong đời của cộng đồngdân tộc thiểu sốở Tây Nguyên.

Việt Nam là một dân tộc v n có truyền th ng khoan dung độlượng giàu lòng nhân ái, có tinh th n đoàn kết và có kh nĕng tiếp biến vĕn hóa ngo i sinh, tôn t o b n sắc vĕn hóa dân tộc ngày càng phong phú đa d ng. Trên nền t ng quan điểm c a ch nghĩa Mác - Lênin, tư tư ng HồChí Minh, Đ ng và Nhà nước ta nh t quán thực hiện chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do không tín ngưỡng, tôn giáo đ i với mọi công dân. Đ oTin lành là một trong các tôn giáo đang ho t động Việt Nam, tôn giáo y cùng với các tín đồ c a mình được Nhà nước ta tôn trọng và b o vệ, Đ ng và Nhà nước ta không c m đ o Tin lành mà chỉ c m việc lợi d ng đ o Tin lành vào những m c đích khác.

Sau khi Nhà nước ta công nhận tư cách pháp nhân cho đ o Tin lành miền Nam (tháng 4 nĕm 2001), s chức sắc, c t cán c a đ o Tin lành miền Nam đã đẩy m nh việc c ng c các Giáo hội c s , bổ sung nhân sự nhằm tĕng cư ng h n nữa việc phát triển đ o trên khắp địa bàn Tây Nguyên nói chung và Gia Lai nói riêng. Tĕng cư ng tuyển d ng những ngư i có trình độ vào ban ch p sự. Chọn ngư i đưa đi đào t o các trung tâm Tin lành trong và ngoài nước (đặc biệt thông qua các Hội thánh Tin lành Mỹđể xin viện trợ). Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) t i Tây Nguyên sẽ tiếp t c đẩy m nh việc xem xét được tổ chức đ i hội các chi hội, đĕng ký các điểm nhóm, lựa chọn nhân sựđể xin tổ chức đào t o th n học (c hệ bổ túc và chính quy)… nhằm từng bước c ng c hệ th ng tổ chức và đội ngũ chức sắc, c t cán. Bên c nh đó, tĕng cư ng xin chính quyền c p đ t để xây dựng c s th tự, c s đào t o, xin được hợp thức hoá đ t đai do các hội thánh mua, được hiến tặng và đồng th i tiếp t c khiếu kiện đòi l i các c s vật ch t cũ đã bị chính quyền trưng

thu, trưng d ng sau nĕm 1975, thông qua đó t o sức ép để chính quyền gi i quyết các nhu c u tôn giáo khác.

Th i gian tới, các tổ chức Tin lành khác sẽ tiếp t c đề nghị được xem xét để đĕng ký ho t động, tiến tới đ i hội đồng công nhận tư cách pháp nhân. T i Gia Lai các tổ chức, hệ phái Tin lành này sẽ tiếp t c m rộng địa bàn ho t động, c p t c đào t o c t cán, lôi kéo tín đồ, lập hồs xin được đĕng ký điểm nhóm, xin được tổ chức đ i hội chi hội,… Các ho t động xây dựng c s th tự, đào t o th n học, sinh ho t đ o trái phép… sẽ gia tĕng nhằm đáp ứng yêu c u phát triển đột biến c a các tổ chức đ o Tin lành, đồng th i thông qua đó khuếch trư ng thanh thế nhằm lôi kéo, tranh giành chức sắc, c t cán, tín đồ c a các tổ chức, hệ phái Tin lành khác.

Bên c nh các ho t động tôn giáo thu n tuý, với sự trợ giúp tiền b c, vật ch t c a Giáo hội trong và ngoài nước, đ o Tin lành Việt Nam (miền Nam) sẽ tĕng cư ng các ho t động từ thiện nhân đ o, tĕng cư ng ho t động phát triển đ o trong cộng đồng dân tộc thiểu s .

Trong tình hình hiện nay, đồng hành với quá trình hội nhập kinh tế qu c tế và chính sách rộng m các quan hệ kinh tế, thư ng m i, từ thiện... c a Đ ng và Nhà nước ta, đ o Tin lành sẽ có c hội tràn vào nước ta. Nhiều kh nĕng sẽ có thêm những hệ phái Tin lành mới xu t hiện và phát triển trong cộng đồng dân tộc thiểu s Tây Nguyên và Gia Lai thông qua con đư ng đ u tư hợp tác, từ thiện xã hội, du lịch thĕm thân... tràn vào ho t động. Ngoài Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam), các tổ chức, hệ phái Tin lành khác có thực lực về kinh tế(như Hội thánh Tin lành Trư ng lão Việt Nam, hệ phái Tin lành Phúc âm đ i đ i, Hội Truyền gi ng Phúc âm…) sẽ tiếp t c phát triển m nh, l n át các hệ phái, tổ chức Tin lành khác. Tình hình này không lo i trừ kh nĕng diễn ra tranh ch p gay gắt giữa các hệ phái.

Th i gian qua, Đ ng và Nhà nước ta đã đẩy m nh và triển khai có hiệu qu các chư ng trình phát triển kinh tế, vĕn hóa, xã hội, giáo d c, y tế... trong cộng đồng dân tộc thiểu s . Theo đó, đ i s ng c a đồng bào đã d n d n được c i thiện, những khó khĕn c b n cũng đã d n d n được khắc ph c. Tuy nhiên, để phát triển toàn diện, nâng cao mặt bằng cuộc s ng c a đồng bào dân tộc thiểu s sánh

ngang với đồng bào Kinh và đồng bào dân tộc tiến bộ khác, đồng lo t khắc ph c ngay những v n đề về kinh tế - xã hội trong vùng đòi h i chính quyền các c p ph i quan tâm h n nữa và thực hiện chính sách c a Đ ng và Nhà nước một cách đồng bộ trong một th i gian dài. Đặc biệt vùng sâu, vùng xa chỉ khi nào kết c u h t ng được xây dựng c b n thì mới thúc đẩy s n xu t hàng hoá phát triển, các chính sách kinh tế như xoá đói gi m nghèo, định canh, định cư mới thực sự triển khai có hiệu qu . Tình tr ng phá rừng làm rẫy, tình tr ng đói nghèo vẫn đang bám đuổi, sự phân cực giàu nghèo ngày càng xa. Hiện tượng mù chữ và tái mù chữ c a đồng bào dân tộc thiểu s còn khá phổ biến. Qua kh o sát, sau hai v b o lo n vừa qua, tỷ lệ học sinh đồng bào dân tộc b n địa b học các c p càng nhiều; hệ th ng trư ng nội trú cũng chỉ mới huy động được một s lượng r t khiêm t n học sinh dân tộc. Chính điều kiện vềđ i s ng vật ch t, tinh th n còn khó khĕn, trình độ dân trí còn th p c a cộng đồng dân tộc thiểu s sẽđược đ o Tin lành tập trung tiến hành khai thác. Thậm chí lợi d ng sự mê tín l c hậu, trình độ dân trí th p, đ i s ng khó khĕn c a cộng đồng dân tộc thiểu s , lực lượng truyền đ o trái phép dùng vật ch t tác động, dùng th n quyền và giáo lý mê hoặc lôi kéo đồng bào dân tộc vào đ o.

Với t c độ phát triển c a đ o Tin lành như hiện nay, trong th i gian tới những buôn làng c a đồng bào dân tộc b n địa có quá trình chung s ng lâu đ i và gắn kết nhau bằng quan hệ huyết th ng, dòng tộc nếu không có hướng gi i quyết thích hợp, kịp th i thì những v n đề nêu trên sẽ tr thành động lực thúc đẩy ngày càng nhiều đồng bào dân tộc thiểu s tìm đến đ o Tin lành.

Các hệ phái, tổ chức Tin lành mặc dù chưa được công nhận tư cách pháp nhân nhưng vẫn tiếp t c có các ho t động trái pháp luật, sẽ gây phức t p về an ninh trật tự .

Thứ hai, các thế lực thù địch tiếp tục lợi dụng đ o Tin lành trong cộng đồng dân tộc thiểu số nhằm chống phá cách m ng Việt Nam.

Sựổn định và phát triển kinh tế - xã hội Gia Lai không chỉ có ý nghĩa trong ph m vi địa bàn, khu vực mà còn có ý và sâu rộng đ i với công cuộc đổi mới đ t nước, xây dựng thành công ch nghĩa xã hội nước ta. Chúng ta đang trong giai

đo n t o nền t ng vật ch t kỹ thuật cho ch nghĩa xã hội nên tập trung nguồn lực đ m b o an ninh chính trị khu vực này đểđánh thức tiềm nĕng vùng kinh tế. Phư ng diện kinh tế, s n xu t nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp có lợi thế c nh tranh trong nước và xu t khẩu. Âm mưu c a thế lực thù địch làm b t ổn Gia lai cũng như Tây Nguyên cũng chính là làm b t ổn cho công cuộc xây dựng ch nghĩa nước ta. Sau hai sự kiện x y ra trên địa bàn Gia Lai (vào tháng 2 nĕm 2001 và tháng 4 nĕm 2004), dưới sự lãnh đ o c a Đ ng, lực lượng c a các ngành, các c p đã tập trung đ u tranh gi i quyết có hiệu qu , nhanh chóng kiểm soát và ổn định tình hình, đẩy lùi một bước âm mưu c a các thế lực thù địch. Tuy nhiên, tình hình an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh còn tiềm ẩn nhiều yếu t b t ổn định. B i vì, Mỹ và các thế lực thù địch vẫn duy trì và quyết tâm thực hiện âm mưu lợi d ng tôn giáo gây m t ổn định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo tin lành trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 82 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)