Phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo tin lành trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 100 - 103)

T HC R NG Q UN LÝ NHÀN CĐ I VI HO Đ NG CA Đ O IN LÀNH RÊN ĐA BÀN NH GIA LA

3.3.5. Phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho

đồng bào có đ o trên địa bàn Tnh

Với vị trí chiến lược và tiềm nĕng kinh tế; tính ch t phức t p c a v n đề dân tộc, tôn giáo,... Tây Nguyên nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng thực sự là n i c n

được Đ ng và Nhà nước đặc biệt quan tâm đến phát triển kinh tế - xã hội để nâng cao đ i s ng vật ch t, tinh th n cho đồng bào các dân tộc thiểu s , đồng bào có đ o. Trong th i kỳbước đ u thực hiện đư ng l i công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đ t nước c a Đ ng, nhân t con ngư i và t o nguồn lao động có ch t lượng cao là điều quan trọng. Điều đó đòi h i địa phư ng, c s ph i đẩy m nh sự nghiệp vĕn hóa, giáo d c, đào t o, y tế và xã hội. tỉnh Gia Lai các ho t động vĕn hóa, thông tin, phát thanh, truyền hình, báo chí, vĕn nghệ được tĕng cư ng, góp ph n quan trọng đưa đư ng l i, chính sách đổi mới đến nhân dân, hướng dẫn tổ chức đ i s ng vĕn hóa c a qu n chúng c s .

Sự phát triển đó cũng đã góp ph n ổn định đ i s ng vật ch t, tinh th n đồng bào có đ o, đồng th i đáp ứng một ph n nhu c u sinh ho t tín ngưỡng, tôn giáo n i đây. Các nhu c u, nguyện vọng chính đáng, đúng pháp luật c a tín đồ các tôn giáo đều đã được chính quyền các c p chĕm lo, đáp ứng trong khuôn khổ pháp luật và kh nĕng c a địa phư ng, c s .

Bên c nh những kết qu đ t được, tỉnh Gia Lai vẫn còn nhiều h n chế trên nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội. Đ i s ng c a nhân dân chưa được c i thiện đáng kể, sự chênh lệch vềtrình độ phát triển, nh t là giữa đồng ngư i kinh và đồng bào dân tộc thiểu s khá rõ nét. Thu hút đ u tư còn khó khĕn, tĕng trư ng và chuyển dịch c c u kinh tế chưa vững chắc, còn ph thuộc lớn vào s n xu t nông nghiệp. H t ng giao thông, th y lợi chậm phát triển, l i còn hư h ng, xuổng c p, nh t là các vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu s .

Những h n chế, khó khĕn về kinh tế - xã hội là tác nhân c a sự ph c hồi c a đ o Tin lành. Việc đẩy m nh phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, gi m nghèo, nâng cao đ i s ng vật ch t cho đồng bào theo đ o Tin lành chính là điều kiện để thực hiện t t công tác qu n lý nhà nước đ i với đ o Tin lành. Do đó, c n ph i làm t t một s công tác sau:

Thứ nhất, phát triển nhanh s n xu t nông nghiệp hàng hoá, đẩy m nh chuyển dịch c c u kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đ i

hoá, hình thành các khu vực s n xu t tập trung, có c c u hợp lý cây trồng, vật nuôi, trên c s khai thác có hiệu qu lợi thế so sánh c a từng vùng. Gắn nông nghiệp, lâm nghiệp với công nghiệp chế biến và xu t khẩu, gắn s n xu t với thị trư ng trong và ngoài nước, nâng d n mức thu nhập trên một đ n vị diện tích canh tác; có chính sách ưu đãi các thành ph n kinh tế đ u tư vào s n xu t nông - lâm nghiệp. Thực hiện t t các chư ng trình m c tiêu Qu c gia, các chư ng trình chính sách cho đồng bào dân tộc thiểu s . Đ m b o hài hoà giữa tĕng trư ng kinh tế liên t c, vững chắc với gi i quyết các v n đềvĕn hoá - xã hội, an ninh, qu c phòng, nâng d n mức s ng vật ch t, tinh th n cho đồng bào nói chung, qu n chúng tín đồ, chức sắc nói riêng. Trong quá trình lãnh đ o, chỉ đ o, c n đặc biệt chú ý những vùng có đông tín đồ, chức sắc tập trung c a đ o Tin lành. Bên c nh đó c n ph i phát triển phúc lợi xã hội, chĕm sóc sức khoẻ, y tế cộng đồng, phát triển giáo d c, xây dựng các công trình vĕn hoá, nhằm nâng cao đ i s ng vật ch t cho ngư i dân.

Đ i với đồng bào các dân tộc thiểu s vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu s : tiếp t c triển khai và nâng cao ch t lượng, hiệu qu các chư ng trình, các dự án kinh tế - xã hội đã có, như xây dựng đư ng giao thông nông thôn, m ng lưới điện qu c gia, chư ng trình nước s ch. Gi i quyết t t đ t , đ t s n xu t cho các hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu s , b i đây là những mâu thuẩn luôn x y ra trong đ i thư ng, dễ bị lợi d ng kích động vì ch nghĩa dân tộc hẹp hòi, ích kỷ, dễ làm n y sinh xung đột giữa các dân tộc, giữa ngư i dân tộc với ngư i kinh. Tập trung chính sách ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội lâu dài, nh t là các dự án an sinh xã hội; trước mắt, c n gi i quyết những nhu c u, lợi ích thiết thực c a qu n chúng nhân dân

từng địa phư ng.

Thứ hai, trên lĩnh vực sự nghiệp giáo d c, đào t o, chĕm sóc sức kh e nhân dân đã được c p y Đ ng, chính quyền và đoàn thể nhân dân các c p chĕm lo ngày càng t t h n và được xã hội hóa ngày càng rộng. Hệ th ng trư ng, lớp phát triển đa d ng quy mô được m rộng khắp các vùng trong tỉnh.

trang thiết bị được c i thiện một bước, các chư ng trình y tế qu c gia được tổ chức thực hiện có kết qu . 98% trẻ em được tiêm phòng. Công tác ứng d ng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới, b o vệ môi trư ng có kết qu tích cực. Thông qua chư ng trình khuyến nông, tỉnh đưa các gi ng lúa mới, gi ng ngô lai vào s n xu t đ i trà, phát triển gi ng bò lai một s n i. Tỉnh đã hoàn thành các chư ng trình nghiên cứu nh c khí ,điêu khắc, hội họa các dân tộc, đã tiến hành b o tồn các di tích Tây S n Thượng đ o, nhà lao Pleiku.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo tin lành trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)