Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo tin lành trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 45 - 47)

T HC R NG Q UN LÝ NHÀN CĐ I VI HO Đ NG CA Đ O IN LÀNH RÊN ĐA BÀN NH GIA LA

2.1.2. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hộ

Gia Lai thuộc vùng khí hậu cao nguyên nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao, có lượng mưa lớn, h u như không có bão và chỉ nh hư ng b i áp th p nhiệt đới.

Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa bắt đ u từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10; mùa khô từtháng 11 đến tháng 4 nĕm sau. Khí hậu và thổnhưỡng Gia Lai r t thích hợp cho việc phát triển nhiều lo i cây công nghiệp ngắn và dài ngày, chĕn nuôi và kinh doanh tổng hợp nông lâm nghiệp đem l i hiệu qu kinh tế cao.

Gia Lai được thiên nhiên ưu đãi, có nguồn tài nguyên, thiên nhiên phong phú bao gồm:

Tài nguyên đất: trên c s các điều kiện sinh thái tự nhiên c a tỉnh, có thể chia thành 3 vùng: đ t đ Bazan cao nguyên Pleiku, diện tích tập trung lớn, địa hình bằng phẳng, giao thông thuận lợi; dân cư và c s h t ng tập trung; vùng thung

lũng sông su i phía Nam, Đông, Đông Nam và Tây Nam là vùng đ t phù sa, đ t xám [4, Tr.35-36].

Tài nguyên n ớc: Gia Lai có tổng dự trữ lượng kho ng 23 tỉ m3, phânb trên các sông chính là hệ th ng sông Ba, sông Sê San và sông SêrêPôk. Sông su i c a tỉnh Gia Lai có đặc điểm là ngắn và có độ d c lớn, nên r t thuận lợi trong việc xây dựng các công trình thuỷđiện vừa và nh . Tuy nhiên các cao nguyên thì l i r t thiếu nước mặt, do không có điều kiện để làm công trình tưới. Hiện t i, trên cao nguyên Pleiku chỉ có Biển Hồlà n i dự trữnước mặt lớn nh t, song cũng chỉđược sử d ng để cung c p nước sinh ho t c a thành ph Pleiku và các vùng ph cận. Sự phân hoá sâu sắc c a lượng mưa trong nĕm khiến cho mùa mưa nước mặt dư thừa gây lũ l t, xói mòn đ t, còn trong mùa khô l i thiếu nước cho s n xu t [4, Tr.36-37].

Tài nguyên khoáng s n: theo các tài liệu hiện có về tiềm nĕng khoáng s n và hiện tr ng khai thác m , tỉnh Gia Lai có các lo i khoáng s n sau: Quặng bôxít, vàng; sắt, đá Granít, đá Bazan có trữ lượng lớn. Ngoài ra, còn có đá vôi, đ t sét, cát xây dựng, các khoáng s n làm vật liệu...Nhìn chung, tài nguyên khoáng s n c a tỉnh r t đa d ng và phong phú, thuận lợi cho phát triển một s ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp s n xu t vật liệu xây dựng [4, Tr.42].

Tài nguyên rừng: Gia Lai có g n 1 triệu ha đ t lâm nghiệp, diện tích có rừng là 749.769 ha, trữ lượng gỗ 75,6 triệu m3. So với c vùng Tây Nguyên, Gia Lai chiếm 28% diện tích lâm nghiệp, 30% diện tích có rừng và 38% trữlượng gỗ. Ngoài ra, rừng Gia Lai còn có kho ng g n 100 triệu cây tre nứa và các lo i lâm s n có giá trịkhác như song mây, b i l i... [4, Tr.40].

Tình hình kinh tế - xã hội c a tỉnh: Tổng s n phẩm GRDP (tính theo giá so sánh nĕm 2010) ước đ t 33.739,3 tỷ đồng, tĕng 7,44% so với cùng kỳ nĕm 2014 (nông-lâm nghiệp, th y s n tĕng 6,28%; công nghiệp-xây dựng tĕng 8,82%; dịch v tĕng 7,66%, thuế s n phẩm tĕng 6,09%). C c u kinh tế tiếp t c chuyển dịch tích cực; GDP bình quân đ u ngư i đ t 35 triệu đồng [20, Tr.1]. S n xu t nông nghiệp đã bước đ u tập trung đ u tư theo hướng phát triển bền vững; nĕng su t, s n lượng h u hết các lo i cây trồng đều đ t kế ho ch và tĕng so với cùng kỳnĕm 2014; ngành

chĕn nuôi bước đ u có bước đột phá theo hướng chĕn nuôi, chế biến s n phẩm gia súc tập trung. Chư ng trình xây dựng nông thôn mới được quan tâm chỉ đ o c thể với các gi i pháp then ch t, đến cu i nĕm 2015 có 22 xã đ t chuẩn nông thôn mới; công tác qu n lý và b o vệ rừng được quan tâm thực hiện. Giá trị s n xu t công nghiệp ước đ t 9.437 tỷ đồng; tổng v n đ u tư phát triển ước thực hiện 15.618,7 tỷ đồng; tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch v xã hội ước đ t 38.000 tỷ đồng. Kim ng ch xu t khẩu ước đ t 310 triệu USD; thu ngân sách nhà nước trên địa bàn ước đ t 3.200 tỷđồng.

Các lĩnh vực vĕn hóa, giáo d c - đào t o, y tế, lao động - thư ng binh và xã hội, thể thao- du lịch, thông tin- truyền thông… tiếp t c có bước phát triển. Tỷ lệ hộ nghèo đến cu i nĕm 2015 còn 11,67%, gi m 2,29% so với đ u nĕm; trong nĕm đã gi i quyết việc làm mới cho 24.670 lao động, đ t 100,7% kế ho ch. Các v n đề bức xúc xã hội, đ n thư khiếu n i, t cáo được quan tâm gi i quyết; tình hình an ninh chính trị, an ninh nông thôn, trật tự an toàn xã hội được giữ vững ổn định. Đã ph i hợp t t để hoàn thành việc phân giới cắm m c biên giới đ t liền giữa hai nước Việt Nam - Campuchia và vừa qua đã tổ chức lễ khánh thành cột m c s 30 cùng với đo n đư ng n i 2 tr m kiểm soát Cửa khẩu Qu c tế Lệ Thanh - Oyadav thuộc tỉnh Gia Lai (Việt Nam) và tỉnh Rattanakiri (Campuchia) [56].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo tin lành trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)