T HC R NG Q UN LÝ NHÀN CĐ I VI HO Đ NG CA Đ O IN LÀNH RÊN ĐA BÀN NH GIA LA
2.3.2. Quy định tổ chức bộ máy và cán bộ, công chức q un lý nhà nước về
tôn giáo
Tổ chức bộ máy qu n lý nhà nước về tôn giáo tỉnh đang thực hiện theo Nghị định s 24/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 nĕm 2014 c a Chính ph vềquy định tổ chức các c quan chuyên môn thuộc y ban Nhân dân tỉnh, thành ph trực thuộc Trung ư ng; Thông tư s 15/2014/TT/ BNV ngày 31/10/2014 c a Bộ Nội v hướng dẫn chức nĕng, nhiệm v , quyền h n và c c u tổ chức c a S Nội v thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành ph trực thuộc Trung ư ng; Quyết định s 38/2008/QĐ-UBND ngày 21/7/2008 c a y ban Nhân dân tỉnh Gia Lai về việc thành lập Ban tôn giáo trực thuộc S Nội v ; Quyết định s 237/QĐ-SNV ngày 06/3/2015 c a S Nội v về Quy định chức nĕng, nhiệm v , quyền h n, c c u tổ chức c a Ban tôn giáo và các phòng chuyên môn, cán bộ công chức Ban Tôn giáo Trực thuộc S Nội v .
Tổng s cán bộ, công chức trực tiếp làm công tác qu n lý nhà nước về tôn giáo các c p trên địa bàn tỉnh Gia Lai hiện nay là : 270 ngư i. C thể:
- c p tỉnh: Ban Tôn giáo là tổ chức tư ng đư ng chi c c, trực thuộc S Nội v , có chức nĕng giúp Giám đ c S Nội v tham mưu cho y ban nhân dân tỉnh qu n lý Nhà nước vềlĩnh vực tôn giáo; Ban Tôn giáo có tư cách pháp nhân, có con d u và tài kho n riêng. Hiện có 12 biên chế công chức và 02 lao động hợp đồng theo NĐ 68. Tổ chức bộ máy c a Ban Tôn giáo được sắp xếp b trí như sau: 01 Trư ng ban, 01 Phó Trư ng ban và 03 phòng chuyên môn (Phòng Tổng hợp- Hành chính, 02 phòng nghiệp v ).
- c p huyện, thị xã, thành ph : quy định chức nĕng qu n lý nhà nước về tôn giáo cho Phòng Nội v , hiện có 34 biên chế làm công tác tôn giáo 17 Phòng Nội v , trong đó phân công 01 lãnh đ o phòng (phó trư ng phòng) ph trách công tác tôn giáo và b trí 01 biên chế công chức chuyên trách công tác tôn giáo (hiện nay các huyện, thị xã, thành ph b trí công chức này kiêm một s công tác khác).
- c p xã: b trí mỗi xã, phư ng, thị tr n 01 cán bộ bán chuyên trách làm công tác dân tộc- tôn giáo (hư ng ph c p hàng tháng 100% mức lư ng t i thiểu). Hiện nay, có 222 cán bộ bán chuyên trách công tác dân tộc- tôn giáo 222 xã, phư ng, thị tr n c a tỉnh.
Ngoài ra, chưa kể s cán bộ bán chuyên trách công tác qu n lý nhà nước về tôn giáo c a các s , ngành, đoàn thể, lực lượng vũ trang….
Hiện nay, Ban Tôn giáo trực thuộc S Nội v đã và đang bộc lộ một s b t cập chưa đáp ứng yêu c u thực tiễn qu n lý nhà nước về tôn giáo, tuy có gi m về đ u m i nhưng tĕng c p c quan qu n lý trung gian là ngành Nội v nh hư ng nh t định đến sự ch động công tác c a c quan qu n lý nhà nước về tôn giáo, c chế ph i hợp giữa các c quan, tổ chức trong hệ th ng chính trị, còn hiện tượng chồng chéo hoặc b tr ng khi gi i quyết v n đề tôn giáo. Ch t lượng đội ngũ cán bộ làm công tác qu n lý nhà nước về tôn giáo hiện nay chưa được quan tâm, đ u tư đúng mức, nh t là c p c s còn thiếu và yếu, h u hết cán bộ trong ngành đều chưa được đào t o về chuyên ngành tôn giáo, ít kinh nghiệm thực tiễn nên việc tham mưu trong lĩnh vực công tác tôn giáo chưa đ t ch t lượng cao.
Việc b trí, sắp xếp cán bộ công chức làm công tác tôn giáo c p huyện nằm trong phòng Nội v chưa hợp lý. Vì: b trí 01 lãnh đ o phòng Nội v ph trách cùng với 01 chuyên viên theo dõi tôn giáo ph i kiêm nhiệm thêm các công việc khác như thi đua- khen thư ng, xây dựng chính quyền, công tác thanh niên..., do đó, chưa ch động trong việc nắm tình hình ho t động c a các tôn giáo cũng như trong việc gặp gỡ, tranh th chức sắc, chưa tập trung cho việc nghiên cứu, tham mưu đề xu t. Sau khi sáp nhập vào ngành nội v , một s cán bộ có kinh nghiệm làm công tác qu n lý nhà nước vềtôn giáo đã được điều chuyển sang làm công tác khác nên dẫn đến việc thiếu kinh nghiệm và h n chế vềnĕng lực chuyên môn. Đặc biệt là đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo c p xã, đội ngũ này ch yếu là cán bộ bán chuyên trách hoặc kiêm nhiệm, tuổi đ i còn trẻ, ít được đào t o, bồi dưỡng nên họ thiếu thông tin, chưa am hiểu về giáo lý, giáo luật c a các tôn giáo cũng như không nắm vững nội dung các vĕn b n c a Đ ng và Nhà nước về tôn giáo, dẫn đến tình tr ng
ng i va ch m, tiếp xúc, tranh th với các chức sắc tôn giáo. Mặt khác, chế độ tiền lư ng l i th p chưa đáp ứng cho cuộc s ng, chế độ ph c p ưu đãi đ i với đội ngũ cán bộlàm công tác tôn giáo chưa có. Do đó, khi được phân công, cán bộ làm công tác tôn giáo c p xã chỉ làm t m th i, chưa nhiệt huyết với công việc, chưa đáp ứng yêu c u đòi h i trong công tác; khi có điều kiện thì họ chuyển công tác hoặc xin nghỉ việc, dẫn đến đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo c p xã thư ng xuyên thay đổi hoặc kiêm nhiệm, gây khó khĕn trong công tác ph i hợp, trao đổi nắm thông tin, tham mưu gi i quyết các v n đề tôn giáo t i c s .