T HC R NG Q UN LÝ NHÀN CĐ I VI HO Đ NG CA Đ O IN LÀNH RÊN ĐA BÀN NH GIA LA
2.1.4. Tín ngưỡng, tôn giáo
- Vềtín ng ỡng dân gian: ngư i Jrai và ngư i Bahnar tin rằng, trong thế giới tự nhiên muôn hình muôn vẻ, có một lực lượng vô hình luôn tác động đến mọi mặt đ i s ng, lực lượng vô hình y được gọi chung là yang (th n).
Đ i với ngư i Bahnar thì bok Kei Dei (th n nam) và yă Kung Keh (th n nữ) là 2 vị th n t i cao sáng t o ra vũ tr và muôn loài và r t được ngư i Bahnar kính trọng. Bok Glăih (th n s m sét) cũng là vị th n mà ngư i Bahnar kính sợ. Ngoài ra còn có yă Pôm (nữ th n) là con bok Kei Dei và yă Kung Keh giàu lòng nhân ái,
thư ng hay cứu giúp những ngư i nghèo khổ nên được ngư i Bahnar r t yêu mến và thư ng kh n tên bà trong những buổi tế lễ; Yang Hri (th n lúa) còn có tên là
yang Dai (hay yang Pơdai) là vị th n coi giữ lúa g o và bếp núc; Yang Ia (th n nước); Yang Chứ (th n núi) [4, tr.61].
Ngư i Jrai có yang hma (th n ruộng rẫy), yang Lân (th n sét), yang pên ia (th n bến nước), yang chư (th n núi), yang phun M nú (th n cây đa), yang plin (th n khổng lồhình ngư i), yang sang (th n nhà), yang bôn (th n làng), yang kông (th n vòng tay hoặc vòng chân), yang blah (th n chiến tranh), yang hri (th n lúa), yang p tao (tù trư ng lớn), yang prin tha (th n ngư i sinh ra dòng họ)...
Trong s những yang trên, ngư i Jrai xem trọng h n c là yang sang (th n nhà), yang bôn và yang pên ia (th n làng và th n bến nước), yang Bhet t ngia và yang P tao (th n b n mệnh trẻ em và th n gọi mưa). Trong cuộc s ng trước đây c a ngư i Jrai, những yang này luôn được nhắc đến trong t t c các lễ cúng hàng nĕm hoặc nhiều nĕm theo định kỳ [4, Tr.62].
Ngoài những th n cao siêu, ngư i Jrai và ngư i Bahnar còn quan niệm có những th n là động vật, cây c i, đồ dùng... mà con ngư i có thể kết thân được. Ngoài ra, đồng bào cũng tin rằng, xung quanh mình có c ma (atâu) là hồn c a những ngư i đã chết.
Trong đ i s ng cổ truyền, quan hệ giữa con ngư i với các th n linh chi ph i cuộc s ng c a từng ngư i, từng nhóm ngư i, từng làng buôn Jrai và Bahnar. Đó là quan hệ c a kẻ yếu c n sự che ch , giúp đỡ. Con ngư i luôn ph i tôn trọng những tập quán mà họ cho rằng th n linh đã định.
- Lễ hội cổ truyền của c dân b n địa: Gia Lai có hai lễ hội chính là lễ hội trong vòng đ i ngư i và lễ hội trong một chu kỳ canh tác nư ng rẫy (thư ng tính theo chu kỳ canh tác lúa rẫy). Ngoài ra, còn có một s lễ hội khác liên quan đến cộng đồng, gia đình hay từng dòng họ.
- Lễ hội trong vòng đời ng ời gồm: nghi lễ c u sức kh e cho bà mẹ và thai nhi trong th i kỳngư i ph nữ mang thai. Nghi lễđược tiến hành trong th i kỳ này thư ng không lớn, lễ vật thư ng chỉ có gà và rượu. Hành động và l i kh n thể hiện việc c u th n t t phù hộ, đuổi ma x u ra kh i c thểngư i mẹ. Lễ hội từkhi đứa bé sinh ra đến khi con ngư i về với thế giới "ông - bà" có lễ thổi tai, lễtrư ng thành, lễ c u sức kh e, lễ t n th n linh mang l i sức kh e cho ngư i già (tư ng đư ng như lễ mừng thọ). Lễ hội sau khi chết: tang ma, cúng tháng, b m (p thi) [4, Tr.66].
Những lễ hội trong chu kỳcanh tác nư ng rẫy: được tiến hành từ khi chọn đ t phát cây, gieo h t, lúa trổ bông, cho đến khi hoàn thành việc thu ho ch.
Cư dân thuộc vùng vĕn hóa Trư ng S n -Tây Nguyên, đặc biệt là đ i với bộ phận dân cư sinh s ng khu vực Bắc Tây Nguyên, thì những lễ hội có trâu làm vật hiến sinh được coi là lễ hội lớn nh t trong các lễ hội cổ truyền. Trong ph m vi cộng đồng, những lễ hội thư ng có tế trâu là: lễ hội mừng chiến thắng; lễ c u xin sự yên bình cho dân làng sau nhiều mùa v th t bát; lễ khánh thành nhà rông… Trong ph m vi gia đình, ngư i ta cũng hiến sinh trâu để c u th n linh phù hộ cho các thành viên c a gia đình kh e m nh, mùa màng t t tư i; trâu cũng là lễ vật trong lễ b m để chia c a cho ngư i thân đã chết…[4 Tr.66].
Không gian vĕn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (trong đó có Gia Lai) đã được UNESCO công nhận là di s n vĕn hóa truyền khẩu và phi vật thể c a nhân lo i từ ngày 25/11/2005. Với ngư i dân Tây Nguyên, cồng chiêng không đ n thu n chỉ là một lo i nh c c mà còn là một linh khí, là phư ng tiện giúp con ngư i giao tiếp với th n linh, đồng th i cũng là phư ng tiện chuyển t i thông tin nhanh nh t giữa các buôn làng. Trước đây, đồng bào chỉđánh cồng chiêng khi có việc. Nghe tiếng chiêng, những ngư i trong làng, trong vùng hiểu rằng phía có tiếng chiêng đang có việc gì đểđến chia buồn hoặc chung vui [4, Tr.67-68].
Với những nhân t về vịtrí địa lý; điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội; đặc điểm về dân cư, tộc ngư i; tín ngưỡng, tôn giáo là những yếu t tác động m nh mẽ đến ho t động c a đ o Tin lành .Trong vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu s , tôn giáo có n i còn nhiều khó khĕn nên việc triển khai chính sách, pháp luật về tôn giáo còn nhiều h n chế. Nhận thức về tôn giáo, về ho t động tôn giáo c a c quan nhà nước, tín đồ, ngư i dân cũng còn mặt chưa th ng nh t nhau, dẫn đến cách gi i quyết khác nhau từng v việc, vùng miền khác nhau dẫn đến việc h n chế trong công tác qu n lý nhà nước đ i với tôn giáo cùng với âm mưu lợi d ng tôn giáo c a các thế lực thù địch, ph n động vẫn có những tác động tiêu cực đến tình hình tôn giáo, trong đó có công tác qu n lý nhà nước về tôn giáo mà chúng ta c n ph i quan tâm.