- Mặt tích cực: mặt tích cực c a tôn giáo đ i với đ i s ng xã hội không thể ph nhận, nó biểu hiện rõ nét trên các mặt sau đây:
+ Về đ o đức, lối sống, phong tục tập quán: giáo lý, lễ nghi tôn giáo luôn hướng con ngư i tới Chân - Thiện - Mỹ, đ o đức tôn giáo góp ph n ổn định đ i s ng xã hội, ngũ giới c a Phật giáo (không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói d i, không u ng rượu), hoặc mư i Điều rĕn c a đ o Công giáo như: ph i hiếu kính cha mẹ, không được giết ngư i, không được gian dâm, không được làm chứng d i để h i ngư i khác... đã khiến cho các vùng có đ o giữgìn được trật tự an toàn xã hội, h n chếđược ph n nào hành vi tiêu cực t t h n các vùng khác.
Nhìn chung đ o đức tôn giáo có những điểm phù hợp với đ o đức xã hội ch nghĩa, phù hợp với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đ t nước.
+ Vềvăn hóa, nghệ thuật: có thể nói một tôn giáo chân chính đều có những đóng góp nh t định về phư ng diện vĕn hóa cho nhân lo i. Giáo lý c a tôn giáo không chỉ là những điều hướng con ngư i vào việc th n ph c đ ng siêu nhiên, mà nó còn là bộ sưu tập lịch trình phát triển c a những cộng đồng dân cư khác nhau, còn là những bộ sử thi, những tác phẩm nghệ thuật phong phú.
Sinh ho t tín ngưỡng tôn giáo có ph n là sinh ho t vĕn hóa. Những ho t động vĕn hóa nhằm ph c v cho đức tin như lễ hội, th ca, kiến trúc, âm nh c là những hình thức để b o tồn tài nĕng và ước vọng c a con ngư i, là những việc làm tĕng tính cộng đồng c a xã hội.
Những công trình kiến trúc như: Đình, đền, miếu, chùa, nhà th ... không chỉ ph n ánh nhận thức c a con ngư i về thực t i mà còn chứa đựng những giá trị nghệ
thuật tinh tế c a trí tuệ, tâm hồn và tình c m con ngư i. Là những di s n vĕn hóa thế giới nói chung và c a dân tộc nói riêng mà chúng ta c n ph i giữ gìn và b o vệ(như Chùa Tây Phư ng, nhà th Phát Diệm...).
- Mặt tiêu cực: tác d ng c a tôn giáo là tác d ng kép, ngoài mặt tích cực ra còn có mặt tiêu cực mà mặt này không thể không th y.
Niềm tin vào sức m nh siêu nhiên đã h th p vai trò c a con ngư i, làm m t tính ch động, sáng t o v n là b n ch t c a con ngư i. Mác đã cho rằng “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”.Tôn giáo đưa l i cho con ngư i bức tranh gi t o về thế giới. Nó hướng con ngư i vào thế giới o tư ng, vào các lực lượng siêu nhiên, nó khuyên con ngư i nhẫn nh c và chịu đựng trước trật tự, đ o đức xã hội hiện thực. Về thực ch t tôn giáo h n chế tính tích cực sáng t o c a con ngư i, ru ng họ trong vòng hào quang th n thánh và biến họ tr thành kẻ ph thuộc.
Ngày nay, niềm tin tôn giáo có chiều hướng gia tĕng, các yếu t thánh th n được đề cao, nên s lượng các tín đồ c a các tôn giáo ngày càng tĕng, quy mô, hình thức tôn giáo, lễ nghi dài ngày h n, thư ng xuyên h n. Một s ph n tử lợi d ng ho t động tín ngưỡng tôn giáo tuyên truyền mê tín dị đoan, đòi tự do tôn giáo với ý đồ x u gây khó khĕn cho công tác qu n lý nhà nước về tôn giáo. Mặt khác do lực lượng lao động bị cu n hút vào các buổi lễ, rước, c u linh... gây t n kém tiền c a cho nhân dân.
Tôn giáo tham gia vào các ho t động chính trị, đặc biệt Việt Nam hiện nay các thế lực thù địch đang lợi d ng tôn giáo để ch ng phá cách m ng.
- Vai trò của đ o Tin lành trong xã hội
Phong trào c i cách tôn giáo Châu Âu thế kỷ XVI, XVII hình thành đ o Tin lành là cuộc đ u tranh chính trị ch ng l i giai c p phong kiến, do vậy xét về mặt xã hội thì đó là sự tiến bộ. Đ o Tin lành ra đ i đã góp ph n đưa châu Âu thoát kh i tình tr ng trì trệ, ngưng đọng dưới sự cai trị c a phong kiến và Giáo hội Công giáo. Đồng th i sựra đ i đưa ra những nét phát th o vềtư tư ng dân ch để rồi ch nghĩa kế thừa và phát triển. Từ đó có cách nhìn mới về con ngư i, ho t động kinh tế c a con ngư i. Với quan niệm lao động là “trách nhiệm hằng ngày”, là “ nghĩa v trước
Thiên chúa” là cách “ t n Thiên chúa” và luôn kêu gọi tiết kiệm, từ b những cái vô d ng, sa hoa và là lượt c a phong kiến quý tộc, đ o Tin lành đã góp ph n thúc đẩy sự phát triển kinh tế các nước phư ng Tây. Ngư i ta dễ dàng nhận th y những nước có nền công nghiệp tiên tiến là những nước có đông ngư i theo đ o Tin lành như Th y Điển, Na Uy, Đan M ch, Đức, Anh, Hà Lan...
Đ o Tin lành là tôn giáo c i cách từ đ o Công giáo bằng cách gi m thiểu và bớt đi sự linh thiêng về luật lệ, lễnghi, c c u tổ chức c a đ o Công giáo. Đ o Tin lành đềcao vai trò cá nhân và đức tin trong sinh ho t tôn giáo, không lệ thuộc nhiều vào việc lễ bái, n i th tự, chức sắc...cùng các hình thức “ ngo i t i”khác. Do đó, đ o Tin lành dễ dàng tồn t i và phát triển trong các hoàn c nh khó khĕn, kể c khi bị ngĕn c n o ép. Đ o Tin lành là tôn giáo có đư ng hướng và phư ng thức ho t động r t nĕng động, luôn luôn đổi mới và thích nghi từ hình thức đến nội dung để phù hợp với mọi hoàn c nh xã hội. Đặc biệt đ o Tin lành là một tôn giáo r t quan tâm và tham gia tích cực vào các ho t động xã hội, nh t là lĩnh vực từ thiện nhân đ o, coi đó là phư ng tiện, điều kiện để truyền giáo, m rộng lực lượng. Điều này không những làm cho đ o Tin lành thêm h p dẫn mà còn t o ra uy tín kh nĕng tiếp cận và chung s ng với những thể chế chính trị khác nhau, b t kỳ đâu, thuộc dân tộc nào. Có những hệphái theo khuynh hướng độc tôn ch nghĩa, thái độ bài xích, ph nhận các tín ngưỡng phong t c tập quán không phù hợp kể c những hệ phái là ngư i anh em với họ. Thái độ cứng nhắc, b o th c a một s hệ phái Tin lành về mặt tôn giáo đã dẫn đến sự ph n c m, thậm chí là những ph n ứng gay gắt từ phía vĕn hóa tín ngưỡng truyền th ng, đến những ph n ứng chính trị t i những n i có đ o Tin lành truyền bá, do việc một s hệ phái Tin lành liên quan đến chính sách thực dân c a các thế lực đế qu c.
Đ o Tin lành là một trong những tôn giáo được du nhập vào nước ta muộn h n c . Dù mới truyền vào, lực lượng nh bé nhưng đ o Tin lành Việt Nam mang đ y đ những đặc trưng c a đ o Tin lành thế giới có nhiều hệ phái, với hai đ i tượng tín đồ ch yếu là tiểu thư ng, tiểu th , công chức, tri thức thành ph , thị xã, thị tr n và đồng bào các dân tộc thiểu s đ o Tin lành Việt Nam có m i quan hệ
khá rộng rãi, trong quá trình tồn t i và phát triển, trừ một bộ phận nh bị các thế lực x u lôi kéo, mua chuộc đi ngược l i nguyện vọng c a tín đồ, c a dân tộc còn đa s tín đồ và s đông m c sư, truyền đ o vẫn giữ tính th n yêu nước gắn bó với dân tộc.