Nh hưởng của đo Tin lành trong đời sống của đồng bào các dân t ộc thiểu sốtrên địa bàn tỉnh Gia La

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo tin lành trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 56 - 67)

T HC R NG Q UN LÝ NHÀN CĐ I VI HO Đ NG CA Đ O IN LÀNH RÊN ĐA BÀN NH GIA LA

2.2.3. nh hưởng của đo Tin lành trong đời sống của đồng bào các dân t ộc thiểu sốtrên địa bàn tỉnh Gia La

2.2.3.1. nh h ởng tích cực - Đối với kinh tế:

những n i mà đồng bào theo đ o Tin lành, ngư i dân chia tay d n với những nghi lễ cúng bái phiền phức và t n kém. Họ không những tiết kiệm được tiền c a do công sức nhọc nhằn c a mình làm ra mà còn tiết kiệm được th i gian dành cho lao động s n xu t nhiều h n đem l i nhiều lợi ích kinh tế h n. Đồng bào theo Tin lành cũng có nghĩa là Chúa đã thâu tóm mọi quyền nĕng c a các vị th n, do tin có sự che ch c a đức Chúa tr i, nghe theo l i Chúa d y nên niềm tin đó t o động lực bên trong thôi thúc mỗi tín hữu Tin lành vượt qua những khó khĕn, tr ng i trong s n xu t, tận d ng được nhiều c hội trong trồng trọt, chĕn nuôi và thu ho ch đúng v mùa. Kết qu là cây trồng, vật nuôi có s n lượng cao h n góp ph n ổn định đ i s ng đồng bào các dân tộc Gia Lai.

Trước đây đồng bào thiểu s chỉ có thói quen lúa trồng trên rẫy hoàn toàn ph thuộc vào điều kiện tự nhiên, mỗi nĕm một gia đình chỉ trồng được một v lúa rẫy vào mùa mưa. Đồng bào mu n trồng được nhiều lúa ph i chặt phá nhiều diện tích rừng, tuy nhiên do hiện tượng rửa trôi b c màu c a đ t trồng, một rẫy chỉ trồng được vài v là hết màu, lúa rẫy khó phát triển, các rẫy lúa nằm g n bìa rừng nên thư ng xuyên bị chim, thú phá ho i nên trồng trọt khó khĕn, s n lượng th p. Cuộc s ng du canh, du cư c a đồng bào thiểu s ngày càng khó khĕn h n khi đ t rừng ngày càng bị thu hẹp. Những nĕm g n đây, đồng bào thiểu s đã học h i cách canh tác lúa nước c a đồng bào ngư i Kinh, ngư i Chĕm.

Nh các tiến bộ về kỹ thuật trong canh tác ruộng nước mà ngư i theo đ o Tin lành truyền d y đồng bào dân tộc thiểu s từ mua công c gieo trồng miền đồng bằng lên, hướng dẫn kỹ thuật chọn gi ng, làm đ t, m , canh tác gieo trồng, chĕm

sóc, thu ho ch. Do đó, đồng bào đã không những thu lợi từ m nh đ t c a mình những v lúa bội thu mà còn lợi ích mang l i từ những cây trồng khác, qua đó đã hình thành lên những làng có đ o định canh, định cư lâu dài, đ i s ng ổn định, b được tập quán du canh, du cư.

Đ o Tin lành ra đ i và tồn t i trong xã hội công nghiệp, sinh ho t đ o mang tính dân ch , vì thế những tín hữu c a đ o Tin lành được trang bị những giáo lý về giữgìn môi trư ng phát triển bền vững, trách nhiệm về ho t động c a nhau, dân ch trong bàn b c khi đưa ra quyết định để ho t động phát triển kinh tế, tính ch động tham gia ho t động kinh tế môi trư ng làm việc mang tính công nghiệp. Những công việc nhằm phát triển đ i s ng kinh tế c a buôn thôn đều được các tín hữu Tin lành đưa ra bàn b c công khai và ghi nhận những ý kiến xác đáng, công tâm. Trong môi trư ng sinh ho t đ o, các tín hữu Tin lành không chỉ phát huy tính dân ch mà còn quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong phát triển kinh tế. Những hình thức và ho t động quan tâm tư ng trợ nhau c a đồng bào không chỉ có ý nghĩa phát triển kinh tế mà còn góp ph n duy trì, phát triển tính gắn kết cộng đồng.

Được học giáo lý Tin lành và thực tế tr i nghiệm khó khĕn c a công việc nư ng rẫy nên đồng bào có ý thức giữ gìn tài s n c a mình và không xâm ph m tài s n c a ngư i khác. Đồng bào dân tộc thiểu s theo đ o Tin lành biết ph i hợp chặt chẽ với nhau giữa các ch rẫy t o ra những tổ tu n tra b o vệ tài s n c a nhau. Như vậy, đến với đ o Tin lành đồng bào dân tộc thiểu s có ý thức hành động giữ gìn tài s n c a mình và c a ngư i khác đó là một trong những yếu t quan trọng đ m b o an ninh trật tự t o điều kiện cho kinh tế phát triển.

- Đối với đời sống chính trị

M i quan hệ giữa tôn giáo và chính trị là v n đề phức t p. Trong m i quan hệ này hoàn c nh kinh tế là cái c s , những nhân t khác nhau c a kiến trúc thượng t ng như lý thuyết về chính trị, pháp lý, triết học, những quan điểm tôn giáo và sự phát triển xa h n c a chúng thành những hệ th ng giáo điều cũng đều phát huy nh hư ng c a chúng với nhau và hoàn c nh kinh tế. Suy cho cùng sự vận động c a kinh tế vẫn đóng vai trò quyết định. Tuy

nhiên, vai trò tác động c a tôn giáo chỉ mang tính độc lập tư ng đ i, nghĩa là nó tác động, nh hư ng đến đ i s ng kinh tế - xã hội nói chung và chính trị nói riêng thông qua nhận thức và thực tiễn.

Việt Nam là một qu c gia đa tôn giáo, trong quá trình tồn t i với dân tộc các tôn giáo nước ta đã có quan hệ“phức t p”đến chính trịvà ngược l i. Ngày nay, dưới sự lãnh đ o c a Đ ng Cộng S n Việt Nam, lịch sử dân tộc chuyển sang một giai đo n mới. Vì vậy, nh hư ng c a tôn giáo đ i với chính trị trong quan hệ tôn giáo - chính trị cũng có những biểu hiện mới. Có thể nói các thế lực chính trị thù địch luôn tìm mọi cách lợi d ng tôn giáo để ch ng l i sự nghiệp c a Đ ng, ch ng l i dân tộc trong hai cuộc kháng chiến và c trong quá trình xây dựng hòa bình hiện nay.

Th i kỳ đổi mới, dựa vào chính sách đổi mới, m cửa c a Đ ng và Nhà nước ta, đ o Tin lành phát triển m nh trong cộng đồng dân tộc thiểu s Tây Nguyên. Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) trước đây luôn tuyên b rằng họ "không làm chính trị, không liên quan đến chính trị", nếu các cá nhân tín đồ có tham gia vào các v việc chính trị là với tư cách cá nhân, không nhân danh tổ chức Giáo hội. Tuy nhiên, các cộng đồng tôn giáo (trong đó có đ o Tin lành) với tư tư ng (giáo lý), đ o đức, l i s ng và đi liền theo đó là các quan tâm về lợi ích, quyền lợi c a mình, tự b n thân đã là các cộng đồng có tính chính trị - xã hội. V n đề đ o Tin lành là v n đề tôn giáo nên cũng như các tôn giáo khác trong quá trình tồn t i đ o Tin lành dễ bị địch lợi d ng. Những n i Tin lành phát triển thu n túy không bị địch lợi d ng thì:

Tín đồ Tin lành tin t ởng vào sự lãnh đ o của Đ ng, đặc biệt là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ khi ra đ i, Đ ng Cộng s n Việt Nam luôn đề ra chính sách tôn giáo và dân tộc, đoàn kết đồng bào theo đ o và không theo đ o. Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đ t nước, Đ ng luôn quan tâm đến công tác tôn giáo và luôn nhìn nhận "Đ o đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng ch nghĩa xã hội" [23, Tr. 45-46]. Đặc biệt, Hồ Chí Minh r t quan tâm đến v n đề tôn giáo, đến đ i s ng c a đồng bào theo tôn giáo. Ngư i chỉ ra những mặt tích cực c a các tôn giáo để vận động đồng bào các tôn giáo tham gia vào công cuộc xây

dựng và b o vệ Tổ qu c. Mặc dù biết rõ tôn giáo là duy tâm, cộng s n là duy vật, nhưng HồChí Minh không đem đ i lập tôn giáo với cộng s n, mà trái l i Ngư i tìm ra những nét tư ng đồng, những mặt tích cực c a tôn giáo và đồng bào có đ o với cách m ng, với dân tộc. HồChí Minh luôn tin tư ng vào đồng bào có đ o và chiếm được lòng tin c a đồng bào các tôn giáo vì Ngư i hiểu đ o, hiểu đồng bào có đ o. Hồ Chí Minh không đ u tranh lo i trừ tôn giáo, mà chỉ đ u tranh với những kẻ lợi d ng tôn giáo ch ng l i dân tộc. Thậm chí, Ngư i còn chĕm lo đến nguyện vọng c a ngư i có đ o là "ph n xác m no, ph n hồn thong dong". Trong thư gửi đồng bào th Chúa nhân lễ Giáng sinh nĕm 1948, Ngư i viết: Hôm nay, đồng bào lễ Chúa trong một b u không khí chiến tranh, vì giặc Pháp còn đang giày xéo trên đ t nước ta. Song rồi đây, thắng lợi sẽ cho chúng ta lễ Chúa long trọng h n, trong một b u không khí vui vẻvà tư i sáng c a một nước hoàn toàn th ng nh t và độc lập.

Những chính sách c a Đ ng, những dự án c a Nhà nước ta nhằm giúp đỡ đồng bào có cuộc s ng ổn định, phát triển kinh tế vùng, t o vành đai kinh tế, thành lập thế trận qu c phòng toàn dân, an ninh nhân dân. Với nội dung c i cách c a đ o Tin lành chịu nh hư ng sâu sắc tư tư ng dân ch tư s n, đề cao tinh th n dân ch , ý chí tự do cá nhân. Trong quá trình xâm nhập và phát triển đ o trong vùng đồng bào dân tộc, đ o Tin lành đã góp ph n giúp đồng bào thực hiện t t qui chế dân ch c s , tôn trọng ý kiến đóng góp c a ngư i khác, c a cộng đồng. Đồng bào m nh d n, thẳng thắn phê phán những sai ph m c a cán bộ ch ch t, những ch trư ng, đư ng l i c a Nhà nước chưa thật sự phù hợp với cuộc s ng c a đồng bào.

Ngoài ra, đ o Tin lành góp ph n giúp đồng bào dân tộc thiểu s nâng cao trình độ hiểu biết xã hội, t o điều kiện thuận lợi để đồng bào s ng t t đ i đẹp đ o. Cùng với ban ngành chức nĕng, đ o Tin lành đã làm cho đồng bào dân tộc thiểu s Tây Nguyên vừa vẫn gắn bó với làng, với rừng, vừa có xu hướng tiếp nhận cái mới, cái l , m rộng quan hệ xã hội, nâng cao trình độ hiểu biết xã hội cho đồng bào. Từtrình độ hiểu biết xã hội nói chung được nâng cao, đồng bào sẽ ý thức t t và quan tâm vun đắp quan hệ đoàn kết, giúp đỡ nhau giữa đồng bào b n địa với đồng bào dân tộc từ n i khác đến. Chính những tác động tích cực trên c a tôn giáo

nói chung và đ o Tin lành Gia Lai nói riêng đ i với đ i s ng chính trị c a đồng bào mà đoàn đ i diện các tôn giáo và các doanh nghiệp Hoa Kỳ do ông Bob Robert dẫn đ u tìm hiểu việc thực hiện các chính sách tôn giáo Tây Nguyên đã đánh giá cao những ho t động thiết thực c a đồng bào các tôn giáo với tư tư ng "s ng t t đ i đẹp đ o", "kính Chúa yêu nước" và sự quan tâm t o điều kiện c a chính quyền các c p đ i với các ho t động c a tôn giáo. Ông đã thừa nhận: "Tôn giáo Tây Nguyên...thực sự phát triển và dân ch , đây mọi ngư i đều bình đẳng, ngư i dân được quyền lựa chọn theo hay không theo một tôn giáo nào mà mình ưa thích, họ có cuộc s ng no đ , đoàn kết và h nh phúc" [41, Tr. 2]. Nhìn chung, đ o Tin lành đã

mang tới cho tín đồ sự biến đổi nhanh chóng trong nhận thức và hành động đ i với việc phát triển kinh tế, qua đó c ng c m i quan hệ cộng đồng gắn kết chặt chẽ giữa ngư i Kinh và ngư i Thượng, giữa ngư i có đ o và ngư i không có đ o để t o điều kiện cho cư dân có được đ i s ng chính trịổn định.

- Đối với đ o đức lối sống

Tr i qua quá trình tồn t i và phát triển, đ o Tin lành Gia Lai có vai trò nh t định trong việc góp ph n c ng c đ o đức xã hội. Những chuẩn mực đ o đức c a đ o Tin lành là các quy tắc ứng xử c a cá nhân trong các m i quan hệ xã hội, ch yếu là quy định những việc ph i làm và không được làm. Đó là những l i rĕn về cách ứng xử c thể c a con ngư i với con ngư i. Những l i rĕn đó t o thành một hệ th ng qui định, qui ph m mà tín đồ c a Tin lành ph i tuân th .

Đ o Tin lành rĕn d y con ngư i tin vào Đức Chúa Tr i trong thực hiện hành vi ứng xử, giúp con ngư i s ng hữu ích h n: đ i với những đồng bào không theo đ o Tin lành, niềm tin c a họ trong thực hiện hành vi ứng xử là tin vào Giàng. Khi vào đ o Tin lành, niềm tin đó là Đức Chúa Tr i, là giáo lý c a đ o Tin lành, đây là c s ch yếu đểđiều chỉnh quan hệứng xử giữa các tín đồ với nhau, giữa tín đồ với cá nhân khác trong cộng đồng và xã hội.

Dưới tác động c a kinh tế thị trư ng, quá trình toàn c u hóa, hội nhập qu c tế và di dân tự do Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nói riêng thì quan hệ giữa các thành viên gia đình c a đồng bào đang có những chuyển biến sâu sắc làm nh hư ng

nghiêm trọng đến sinh ho t, quan hệ trong gia đình. Đ i với những ngư i theo đ o Tin lành cũng không thể tránh tình tr ng b t hòa x y ra trong gia đình. Có nhiều cách gi i quyết xung đột x y ra trong gia đình, nhưng với những điều rĕn d y trong giáo lý c a đ o Tin lành có nh hư ng nh t định đến giáo d c, đ o đức, gia đình, góp ph n tác d ng trong điều chỉnh, c ng c quan hệ, điều hòa xung đột gia đình.

Đ i với v n đề liên quan đến pháp luật, tín hữu Tin lành thư ng xuyên vận động ngư i thân trong gia đình tin và làm theo giáo lý c a Tin lành thì trong gia đình họít có ngư i vi ph m pháp luật, còn những ngư i vận động ít h n hoặc không bao gi vận động thì trong gia đình thư ng có ngư i vi ph m pháp luật. Điều đó cho th y, giáo lý c a đ o Tin lành cùng những ho t động tôn giáo thu n túy c a đồng bào theo đ o Tin lành Tây Nguyên đã góp ph n nh t định trong điều hòa, c ng c , duy trì trật tự quan hệgia đình và ổn định trật tự xã hội.

Đ o Tin lành khuyên con ngư i ph i yêu thư ng nhau, hãy s ng thiện, tránh xa cái ác: với quan niệm "Thiên Chúa quan phòng" nghĩa là Chúa trông coi và cai qu n mọi sự do Ngài t o ra bằng cách dùng quyền nĕng bao quát hết t t c . Chính vì thế, trong hệ th ng giới rĕn c a Tin lành thư ng những qui định chuẩn mực về đức tin th n thánh (Đức Chúa Tr i) có tính ch đ o bao trùm; còn những qui định qui ph m về cách ứng xử c a ngư i được biểu hiện như sự c thể hoá đức tin th n thánh. Tin lành khuyên rĕn con ngư i yêu thư ng lẫn nhau, không được giết ngư i, chớ làm sự dâm d c, không trộm cắp l y c a ngư i, không nói d i, chớ mu n vợ, chồng ngư i và không tham lam. Giới rĕn yêu thư ng con ngư i khi được coi là chuẩn mực đ o đức thì tr thành luật lệ buộc tín đồ thực hiện.

- Đối với văn hóa, tín ng ỡng

Đ o Tin lành được khai sinh trên c s c a Kitô giáo có c i cách về tín lý, giáo lý, tổ chức giáo hội. Trên thực tế, quá trình xâm nhập và phát triển Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nói riêng, đ o Tin lành đã có những biến đổi nh t định về phư ng diện vĕn hoá - xã hội theo hướng tích cực. Đ o Tin lành khuyến khích con em họđi học chữ, giữ gìn vệ sinh. Là một trong những tác nhân thúc đẩy họ c i b những tập quán nặng nề và những h t c về th ph ng ma chay, cưới xin và thúc

đẩy những nề nếp tiến bộ mà cuộc vận động xây dựng nếp s ng mới b y lâu nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo tin lành trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 56 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)