Đặc điểm về cư dân, tộc ngườ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo tin lành trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 47 - 48)

T HC R NG Q UN LÝ NHÀN CĐ I VI HO Đ NG CA Đ O IN LÀNH RÊN ĐA BÀN NH GIA LA

2.1.3. Đặc điểm về cư dân, tộc ngườ

Dân s toàn tỉnh Gia Lai tính đến hết nĕm 2015 là 1.397.400 ngư i. Mật độ dân s bình quân là 90,09 ngư i/km2.Tỉnh có 34 cộng đồng dân tộc cùng sinh s ng, trong đó dân tộc thiểu s chiếm 44,7%. Dân tộc Kinh chiếm 55,3% dân s , dân tộc Jrai (29,5%), dân tộc Bahnar (12,%), còn l i dân tộc Giẻ-triêng, X -đĕng, Thái, Mư ng... Cư dân Gia Lai có thể chia làm hai bộ phận: Bộ phận cư dân b n địa đã sinh s ng Gia Lai từlâu đ i gồm dân tộc Jrai và dân tộc Bahnar, bộ phân cư dân mới đến bao gồm ngư i Việt và các dân tộc ít ngư i khác [20].

* Vềcơ cấu c dân - tộc ng ời, có thể chia làm ba nhóm:

- Nhóm thứ nhất: cư dân - dân tộc b n địa, ch yếu là 2 dân tộc Jrai và Bahnar. Đây là hai dân tộc có quá trình cư trú, phát triển tộc ngư i lâu đ i Gia

Lai. Đồng bào các dân tộc này h u hết cư trú vùng cao, vùng sâu, vùng xa như các huyện: Ayun pa, Chư Prông, Chư sê, Mang Yang, Krông pa,... Đây cũng là bộ phận dân cư mà đ o Tin lành xâm nhập, ph c hồi và phát triển m nh mẽ trong những nĕm qua.

- Nhóm thứ hai: nhóm dân tộc tiểu s từn i khác đến như Tày, Nùng, Hoa, Xá, Mông, Sán D́u... Trong s này ch yếu di cư từ miền Bắc vào, th i kỳ 1952 - 1954 do đi làm đồn điền, đi phu cho thực dân Pháp, và th i kỳ ch y n n trong chiến tranh biên giới 1979. Ngoài ra bộ phận dân cư này còn di cư vào Gia Lai do đi kinh tế mới hoặc di dân tự do trong những nĕm g n đây. Nhóm thứ hai này cũng s ng vùng sâu, vùng xa, xen kẽ với nhóm b n địa.

- Nhóm thứ ba: là dân tộc Kinh (chiếm kho ng 55,3%) dân s toàn tỉnh, một bộ phận s ng lâu đ i Gia Lai trong quá trình buôn bán, thông thư ng từ lâu, một bộ phận khác đi xây dựng kinh tế mới những nĕm sau gi i phóng, họ ch yếu sinh s ng các thị xã, thị tr n, các khu vực ven các tr c giao thông, khu vực nông trư ng, các khu kinh tế mới.

Bên c nh những yếu t chung và tính th ng nh t trong cộng đồng lãnh thổ, các dân tộc tiểu s có các đặc điểm riêng về nguồn g c lịch sử, về truyền th ng vĕn hóa và đặc điểm tâm lý. Đây là đặc điểm nh hư ng ít nhiều tới tín ngưỡng, tôn giáo.

Nhìn chung, các dân tộc Gia Lai có m i quan hệ đoàn kết gắn bó và có sự giao lưu trao đổi kinh tế, xã hội và vĕn hóa. Các dân tộc Gia Lai có tinh th n yêu nước và truyền th ng cách m ng, có nhiều đóng góp to lớn cho sự nghiệp đ u tranh gi i phóng đ t nước trước đây, cho sự nghiệp xây dựng và b o vệ Tổ qu c xã hội ch nghĩa hiện nay. Nhiều làng, xã là cĕn cứ cách m ng từ những nĕm đ u c a cuộc kháng chiến ch ng Pháp và ch ng Mỹ. Gia Lai cũng là n i có nhiều cán bộ, trí thức, anh hùng r t nổi tiếng là ngư i dân tộc thiểu s , điển hình là anh hùng Núp. Anh hùng Kpĕ Kl ng...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo tin lành trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)