Chủ thể, đối tượng q un lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo tin lành trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 32 - 34)

1.4.1.1. Chủ thể qu n lý

Theo nghĩa rộng: qu n lý nhà nước đ i với ho t động tôn giáo nói chung, đ o Tin lành nói riêng là quá trình dùng quyền lực Nhà nước (quyền Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp) c a các c quan Nhà nước theo qui định c a pháp luật để tác động, điều chỉnh, hướng các quá trình tôn giáo và hành vi ho t động tôn giáo c a tổ chức, cá nhân tôn giáo diễn ra phù hợp với pháp luật, đ t được m c tiêu c thể qu n lý.

Theo nghĩa hẹp: qu n lý nhà nước đ i với ho t động tôn giáo nói chung, đ o Tin lành nói riêng là quá trình ch p hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật c a các c quan trong hệ th ng hành pháp (Chính ph và y ban nhân dân các c p) để điều chỉnh các quá trình tôn giáo và mọi hành vi ho t động tôn giáo c a tổ chức, cá nhân tôn giáo diễn ra theo qui định c a pháp luật.

Trách nhiệm qu n lý nhà n ớc vềtín ng ỡng, tôn giáo

- Chính ph th ng nh t qu n lý nhà nước vềtín ngưỡng, tôn giáo trong ph m vi c nước.

- C quan qu n lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo Trung ư ng chịu trách nhiệm trước Chính ph trong việc thực hiện vềtín ngưỡng, tôn giáo.

- Bộ, c quan ngang Bộ, y ban nhân dân các c p trọng ph m vi nhiệm v , quyền h n c a mình thực hiện qu n lý nhà nước vềtín ngưỡng, tôn giáo.

Đ i với huyện không có đ n vị hành chính xã, thị tr n thì y ban nhân dân huyện đồng th i thực hiện nhiệm v , quyền h n c a y ban nhân dân c p xã quy định.

1.4.1.2. Đối t ợng qu n lý

Mỗi lĩnh vực qu n lý nhà nước có đ i tượng qu n lý riêng. Đ i tượng c a qu n lý nhà nước đ i với các ho t động tôn giáo nói chung và đ o Tin lành nói riêng là: tín đồ, chức sắc, nhà tu hành, c s th tự và các tổ chức tôn giáo.

- Đặc điểm của tín đồ, chức sắc, nhà tu hành

Việt Nam là một qu c gia đa tôn giáo với s lượng tín đồ kho ng 22 triệu ngư i, chiếm g n 25% dân s c nước. Đặc điểm này cho th y nhu c u sinh ho t tôn giáo đã và đang là nhu c u tinh th n c a một bộ phận nhân dân.

Chức sắc, nhà tu hành trước hết họ là tín đồ c a một tổ chức tôn giáo nh t định b i vậy họ cũng mang những đặc điểm c a một tín đồ. Hiện nay lực lượng chức sắc, nhà tu hành các tôn giáo khá đông đ o; họ được đào t o c b n, có trình độ, nĕng lực và là những ngư i ưu tú trong tôn giáo, được tổ chức tôn giáo đào t o, phong phẩm, phong chức, b u cử, suy cử. Họ thư ng xuyên g n gũi với tín đồ, là ngư i nắm “ph n hồn” c a đồng bào tín đồ. Vị trí, vai trò c a họ có nh hư ng sâu sắc trong đồng bào tín đồ. Trong công tác qu n lý nhà nước đ i với ho t động tôn giáo, nếu nắm được lực lượng này sẽ có ý nghĩa quyết định đến sự thành công c a công tác tôn giáo.

- Đặc điểm của tổ chức tôn giáo

Tổ chức tôn giáo là tổ chức điều hành ho t động c a tôn giáo, đ i diện cho tôn giáo trong quan hệ với Nhà nước và các tổ chức khác liên quan khi gi i quyết các công việc c a tôn giáo.

Hệ th ng tổ chức, bộ máy c a tổ chức tôn giáo được quy định trong Hiến chư ng, Điều lệ c a tổ chức tôn giáo và được Nhà nước công nhận. Mỗi tôn giáo có hệ th ng tổ chức khác nhau. Trong quan hệ với Nhà nước, với dân tộc, các tổ chức tôn giáo được Nhà nước công nhận đều thể hiện đư ng hướng hành đ o gắn bó với Tổ qu c, đồng hành cùng dân tộc.

Đa s các tổ chức tôn giáo có m i liên hệ đồng đ o với các tổ chức tôn giáo nước ngoài. Tình hình đó đặt ra nhiều v n đề trong qu n lý các ho t động quan hệ qu c tế c a tổ chức, cá nhân tôn giáo.

- Cơ sở thờ tự

Hiện nay nước ta, c s th tự c a 6 tôn giáo lớn (Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Hoà h o, Hồi giáo) r t nhiều, cộng thêm với Đình, Đền, Miếu, t o nên một qu n thể kiến trúc tín ngưỡng tôn giáo đa d ng và phong phú thể hiện

rõ nét b n sắc vĕn hóa dân tộc. Các c s th tự luôn luôn có sự th ng nh t giữa hai mặt sau:

+ Mặt vật ch t: được xây dựng bằng vật liệu theo mô hình kiến trúc nh t định. + Mặt tinh th n: thể hiện sựtôn nghiêm và là n i để bái vọng, biểu hiện đức tin và tình c m tôn giáo, tổ chức lễ hội và các sinh ho t tôn giáo.

- Đồ dùng việc đ o.

Bao gồm: kinh, sách, tượng, tranh nh, tr ng, chuông... trong đó mỗi đồ dùng việc đ o có vai trò, vị trí khác nhau trong sinh ho t theo lề luật, lễnghi tôn giáo. Đồ dùng việc đ o được làm b i các ch t liệu vật ch t c thể. Mỗi đồ dùng việc đ o nhằm biểu đ t một nội dung, một ý nghĩa nào đó nhưng chỉ hiện hữu trong hành đ o.

- Cơ sở vật chất.

Các c s vật ch t khác nhau c a tôn giáo như: c s th tự (nhà th , nhà chùa, thánh th t, Đ i ch ng viện, Học viện...), c s từ thiện (tr i cùi, cô nhi viện, tuệtĩnh đư ng...). Những c s vật ch t này có sự th ng nh t giữa hai mặt.

+ Mặt tài s n: được Nhà nước b o hộvà được giáo hội giao trách nhiệm qu n lý và sử d ng.

+ Mặt ho t động: n i sinh ho t tôn giáo, gi ng d y, , làm công tác từ thiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo tin lành trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)