7. Kết cấu của luận văn
1.5 Sinh kế của hộ nghèo
Từ những quan niệm trên, câu hỏi đặt ra là “Với cách tiếp cận nghèo đa chiều, những tác động của chính sách quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững hiện nay có phù hợp với hộ nghèo nữa không?”
Để giải đáp câu hỏi trên, trước hết cần hiểu được mối quan hệ giữa hoạt động QLNN với giảm nghèo bền vững. Dựa vào những lý luận mà Luân văn đã nêu cho thấy hai hoạt động này có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Trên thực tế, đói nghèo là một hiện tượng KT-XH mang tính toàn cầu, tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thể chế chính trị, xã hội và điều kiện kinh tế của mỗi quốc gia mà tính chất và mức độ nghèo đói của từng quốc gia khác nhau. Đói nghèo là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến sự phát triển bền vững của một Quốc gia. Vì vậy để Quốc gia muốn phát triển cần phải xóa đói giảm nghèo, tiến tới GNBV. Song, muốn GNBV, bên cạnh sự nỗ lực vươn lên thoát nghèo thì sự tác động của các chính sách giảm nghèo đối với người nghèo có vai trò rất quan trọng. Chính sách hợp lý, đúng đắn, phù hợp là tiền đề thúc đẩy hộ nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững. Hiện nay, với
cách tiếp cận nghèo đa chiều, tác giả đặc biệt quan tâm đến chính sách hỗ trợ sinh kế cho người nghèo. Vậy sinh kế là gì?
Theo định nghĩa của Wikipedia, Sinh kế là hoạt động kiếm sống của con người thông qua việc sử dụng các nguồn lực (con người, tự nhiên, vật chất, tài chính, xã hội…) trong một môi trường dễ bị tổn thương có sự quản lý của các tổ chức, định chế, chính sách. Khi hoạt động sinh kế thích ứng, hoặc tránh được các tác động tiêu cực từ môi trường dễ bị tổn thương, đồng thời bảo đảm duy trì, phát triển được các nguồn lực trong cả hiện tại và tương lai thì được coi là sinh kế bền vững.
Tiếp cận sinh kế là cách tư duy về mục tiêu, phạm vi và những ưu tiên cho phát triển nhằm đẩy nhanh tiến độ xoá đói giảm nghèo. Đây là phương pháp tiếp cận sâu rộng với mục đích nắm giữ và cung cấp các phương tiện để tìm hiểu nguyên nhân và các mặt khác của đói nghèo; phác họa những mối quan hệ giữa các khía cạnh khác nhau của đói nghèo, giúp xác lập ưu tiên tốt hơn cho những hoạt động xóa đói giảm nghèo [20].
Phương pháp tiếp cận sinh kế là phương pháp tập hợp các nguồn lực và khả năng của con người kết hợp với những quyết định và hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống cũng như để đạt được các mục tiêu và ước nguyện của mình [20].
Khi tiếp cận sinh kế, chúng ta cần phải phân tích khung sinh kế. Khung sinh kế là một công cụ để xây dựng nhằm phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của con người và tác động qua lại giữa chúng [20].
Phạm vi có thể bị tổn thƣơng -Cú sốc -Xu hướng -Thời vụ Tự nhiên Tài chính Xã hội Vật chất Con ngƣời
Sơ đồ 1.1: Phân tích khung sinh kế của DFID (2001)
SƠ ĐỒ KHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG
Nguồn: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 31 số 5 (2015) 96-108
Tài sản sinh kế theo DFID (2001) gồm 5 nguồn lực chính: nguồn lực tự nhiên, nguồn lực con người, nguồn lực xã hội, nguồn lực tài chính và nguồn lực vật chất.
Khung sinh kế giúp sắp xếp những nhân tố gây cản trở hoặc tăng cường các cơ hội sinh kế, đồng thời cho ta thấy cách thức chúng liên quan với nhau như thế nào. Nó không phải là mô hình chính xác trong thực tế mà chỉ đưa ra một cách tư duy về sinh kế, nhìn nhận một cách bao quát và có hệ thống các tác nhân gây ra nghèo đói và mối quan hệ giữa chúng. Có thể đó là những cú sốc và các xu hướng bất lợi, các chính sách và thể chế hoạt động kém hiệu quả hoặc việc thiếu cơ bản các tài sản sinh kế. Mục đích sử dụng khung sinh kế là để tìm hiểu những cách thức mà con người đã kết hợp và sử dụng các nguồn lực, khả năng nhằm kiếm sống cũng như để đạt được các mục tiêu và mong
Tiến trình thay đổi cấu trúc Cấu trúc * Mức độ chính quyền * Lĩnh vực cá nhân * Luật * Chính sách * Văn hoá * Thể chế Tiến trình Tác động đền sinh kế * Tăng thu nhập * Tăng thể chất * Giảm rủi to * An toàn lương thực * Sử dụng bền vững tài nguyên TÀI SẢN SINH KẾ Ảnh hưởng hai chiều Chiến lược sinh kế Phạm vi có thể bị tổn thƣơng * Cú sốc * Xu hướng * Thời vụ
các nguồn lực khác nhau có thể gọi là kết quả sinh kế. Đây là những thứ mà con người muốn đạt được trong cuộc sống kể cả trước mắt cũng như lâu dài [20].
Như vậy có thể hiểu, sinh kế của hộ nghèo là các phương thức kiếm sống của hộ nghèo dựa trên các nguồn lực về con người, tự nhiên, vật chất, tài chính, xã hội dưới sự quản lý, hỗ trợ bằng các chính sách giảm nghèo của nhà nước nhằm giúp hộ nghèo tạo thu nhập, ổn định cuộc sống, thoát nghèo bền