Lào Cai
Dựa trên thực tiễn quản lý nhà nƣớc về xây dựng nhà ở của huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, thị trấn Hƣơng Khê, tỉnh Hà Tĩnh và huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, có thể rút ra hai bài học kinh nghiệm lớn trong lĩnh vực này có thể áp dụng cho huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai nhƣ sau:
Một là, cần phải có hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể về các tiêu chuẩn, tiêu chí trong xây dựng nhà ở, đảm bảm hoạt động xây dựng nhà ở đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời dân, phù hợp với duy trì, phát triển văn hóa xã hội và quy hoạch phát triển vùng, phát triển địa phƣơng.
Hai là, trong quá trình thực hiện cần có sự phối hợp, thống nhất của các cơ quan có thẩm quyền, tạo điều kiện cho các chính sách đƣợc triển khai kịp thời, thống nhất, có hiệu quả.
Tiểu kết chƣơng 1
Bên cạnh những tác động tích cực mà quá trình hóa mang lại nhƣ thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, nâng cao chất lƣợng sống của dân cƣ, tạo việc làm,…thì vẫn còn nhiều ảnh hƣởng tiêu cực: bùng nổ dân số, trật tự an toàn xã hội không đảm bảo,…Nếu quá trình hóa không đƣợc quản lý chặt chẽ sẽ dẫn đến nhiều hệ quả, trong đó có tính trạng mất kiểm soát trong quản lý nhà ở: nhà ở mọc tự phát, manh mún; tình trạng thiếu nhà ở; nhiều vi phạm trong lĩnh vực nhà ở,…Cùng với những đặc điểm chung của quá trình hóa, thực trạng phát triển nhà ở trên cả nƣớc, huyện Bát Xát, Lào Cai đã tăng cƣờng quản lý, thực hiện nhiều giải pháp để phát triển nhà ở trên địa bàn.
Nhƣ vậy, chƣơng 1 đã khái quát những vấn đề cơ bản về nhà ở, nội dung quản lý nhà nƣớc về xây dựng nhà ở và những kinh nghiệm trong quản lý, phát triển nhà ở tại các tỉnh thành trong nƣớc. Nhà ở với vai trò quan trọng là điều kiện vật chất quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội, vì vậy, tăng cƣờng quản lý, nâng cao năng lực là điều cần thiết khách quan.
Chương 2: