Các nhân tố thuộc về môi trƣờng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội thành phố đà nẵng (Trang 39 - 41)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.1. Các nhân tố thuộc về môi trƣờng

a. Môi trường Văn hóa - Chính trị

Hiện nay, những chính sách cũng nhƣ chƣơng trình đào tạo của Nhà nƣớc còn mang nhiều tính lý thuyết chứ chƣa thực sự chú trọng đến thực tiễn. Khả năng tƣơng tác, tiếp thu của ngƣời lao động với chƣơng trình đào tạo còn

thụ động, dẫn đến tình trạng bỡ ngỡ khi bắt tay vào công việc. ên cạnh đó việc đầu tƣ cho giáo dục còn nhiều bất cập, chồng chéo, thiếu khoa học, kém hiệu quả trong công tác quản lý và đánh giá kết quả đào tạo…

b. Môi trường Kinh tế

Kinh tế Thế giới trong những năm qua biến đổi không ngừng, tốc độ tăng trƣởng của một số nền kinh tế của các nƣớc phát triển thấp, một số nƣớc rơi vào khủng hoảng nợ công, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, hạn chế trong tiêu dùng. Tất cả ảnh hƣởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam, một đất nƣớc đang trên đà phát triển, với sự hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. Điều đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp, tổ chức phải nhận thức đƣợc vai trò của nguồn nhân lực trong việc đối phó và vƣợt qua những thách thức của nền kinh tế. Vì vậy, tổ chức cần có chiến lƣợc đào tạo và hỗ trợ hợp lý để ngƣời lao động có điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực công tác, đáp ứng nhu cầu công việc của tổ chức, cùng với tổ chức vƣợt qua mọi khó khăn, thách thức trong quá trình phát triển và hội nhập.

c. Môi trường công nghệ

Toàn cầu hóa cùng với sự tự do hóa thƣơng mại và sự đổi mới công nghệ, phát triển khoa học diễn ra nhanh chóng, đòi hỏi lực lƣợng lao động phải ứng phó, thích nghi với sự thay đổi nhanh chóng này. Vì vậy, lực lƣợng lao động phải thƣờng xuyên học tập, nâng cao trình độ nhiều hơn, nhanh hơn và việc đào tạo đã, đang là yêu cầu đặt ra đảm bảo cho sự phát triển bền vững nguồn nhân lực. Chính yêu cầu của việc học tập này sẽ có sự phân hoá nhanh, mạnh hơn trong lực lƣợng lao động và thƣớc đo giá trị dựa vào bằng cấp hiện hữu trở nên tƣơng đối mà thƣớc đo đích thực chính là kỹ năng của ngƣời lao động, là hiệu quả trong công việc.

ên cạnh đó việc đi tắt đón đầu, áp dụng công nghệ, cập nhật phần mềm của các nƣớc tiên tiến đang tạo nên áp lực không nhỏ trực tiếp đối với

ngƣời lao động và gián tiếp đối với ngƣời làm công tác đào tạo.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội thành phố đà nẵng (Trang 39 - 41)