MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội thành phố đà nẵng (Trang 107)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Đối tƣợng tham gia và thụ hƣởng các chính sách H H, HYT, HTN ngày càng nhiều, yêu cầu mỗi cán bộ viên chức không chỉ giỏi về nghiệp vụ mà còn phải biết sử dụng các phần mềm ứng dụng trong quản lý, khai thác đối tƣợng. Vì vậy, đào tạo cán bộ viên chức luôn là nhiệm vụ then chốt của đơn vị, đảm bảo đơn vị đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Tác giả có một số kiến nghị sau nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại đơn vị.

3.3.1. Đối với BHXH Việt Nam

Việc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ viên chức không chỉ tập trung tại các cơ sở trong nƣớc mà còn tại các trƣờng Đại học ở nƣớc ngoài. Tuy nhiên, trong những năm qua, số lƣợng C VC đi đào tạo tại nƣớc ngoài chủ yếu tập trung tại Văn phòng H H Việt Nam, còn C VC tại H H

tỉnh, thành phố không đƣợc tham gia. Một phần do H H Việt Nam không có kế hoạch đào tạo cho H H tỉnh, một phần H H Việt Nam đặt ra yêu cầu quá cao và trong một thời gian ngắn nên ít có C VC đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn. Vì vậy, trong thời gian tới, cùng với mục tiêu nâng cao trình độ của C VC trong hệ thống H H, H H Việt Nam nên ƣu tiên đào tạo tại nƣớc ngoài cho những C VC trẻ, có năng lực tại H H tỉnh, thành phố.

Đối với H H Việt Nam, chỉ những cán bộ quản lý mới đƣợc hỗ trợ kinh phí đào tạo trong quá trình theo học các khóa đào tạo sau đại học. Vì vậy, H H Việt Nam cần phải mở rộng đối tƣợng tham gia đào tạo, không chỉ cho những cán bộ quản lý mà còn cho các viên chức trẻ, ham học hỏi, hỗ trợ cho họ kinh phí để họ yên tâm học tập, nâng cao năng lực công tác, góp phần hoàn thành nhiêm vụ, mục tiêu chung của H H Việt Nam.

3.3.2. Đối với UBND thành phố Đà Nẵng

Khi tiến hành đào tạo kiến thức, kỹ năng cho cán bộ, công chức, viên chức thì U ND thành phố chỉ thực hiện đào tạo cho những cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế của thành phố, không thực hiện đào tạo với C CC của các đơn vị trung ƣơng đóng trên địa bàn. Trong thời gian tới, U ND thành phố nên mở rộng đối tƣợng tham gia đào tạo kiến thức, kỹ năng cho các C CC của các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn Đà Nẵng, trong đó có cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan H H. ởi vì, mục tiêu cuối cùng đều phục vụ cho sự nghiệp phát triển, an sinh xã hội của thành phố.

KẾT LUẬN

Kinh tế thế giới ngày càng thay đổi, khoa học-kỹ thuật ngày càng phát triển... và tri thức luôn đóng vai trò nòng cốt trong tiến trình đó. Nếu đơn vị bằng lòng với những gì hiện có, không quan tâm cập nhật kiến thức cho ngƣời lao động, thì kiến thức đó sẽ ngày càng lạc hậu. Vì vậy, đào tạo nguồn nhân lực để theo kịp sự phát triển của tổ chức, của nền kinh tế - xã hội phải đặt lên hàng đầu.

ảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng trong những năm gần đây đã có sự chuyển biến trong công tác đào tạo cán bộ viên chức để họ có khả năng giải quyết công việc và trở thành những ngƣời vừa có tài vừa có đức. Tuy nhiên, H H Đà Nẵng đã không đề ra một chiến lƣợc cụ thể nào để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp phát triển tại đơn vị.

Vì vậy, những giải pháp đƣa ra nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại ảo hiểm xã hội Đà Nẵng. Luận văn “Đào tạo nguồn nhân lực tại ảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng” đã đạt đƣợc những kết quả sau :

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về đào tạo nguồn nhân lực.

- Phân tích thực trạng nguồn nhân lực và đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại ảo hiểm xã hội Đà Nẵng trong thời gian vừa qua. Qua đó, đƣa ra những nguyên nhân đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc trong công tác đào tạo.

- Đề xuất giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại ảo hiểm xã hội Đà Nẵng nhằm góp phần xây dựng một đội ngũ cán bộ viên chức có chất lƣợng đáp ứng yêu cầu phát triển của toàn ngành.

PHỤ LỤC 1

MÔ HÌNH BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

GIÁM ĐỐC BHXH TP PHÓ GIÁM ĐỐC BHXH TP PHÓ GIÁM ĐỐC BHXH TP Phòng Chế độ bảo hiểm xã hội Phòng Giám định bảo hiểm Y tế Phòng Quản lý Thu Phòng Kế hoạch Tài chính Phòng Kiểm tra Phòng Công nghệ thông tin Phòng Cấp sổ, thẻ Phòng Tiếp nhận – Trả KQ TTHC Văn phòng

BẢO HIỂM XÃ HỘI CÁC QUẬN, HUYỆN

Phòng Khai thác và thu hồi nợ Phòng Tổ chức cán bộ

PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA

in chào Anh (chị)!

Tôi đang nghiên cứu về công tác đào tạo nguồn nhân lực của đơn vị. Rất mong anh (chị) dành thời gian trả lời các câu hỏi dƣới đây. Ý kiến của anh (chị) là vô cùng quý báu để giúp tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp về đài tài này.

in cảm ơn anh (chị)! 1. Tuổi:... 2. Giới tính: Nam □ Nữ □ 3. Bộ phận công tác: 4. Chức vụ: 5. Trình độ chuyên môn

□ Sau đại học □ Đại học, Cao đẳng

□ Trung cấp □ Chƣa qua đào tạo

6. Chuyên ngành đào tạo ( ghi rõ):……….

7. Anh (chị) có hài lòng với công việc hiện tại của mình không?

□ Rất hài lòng □ Hài lòng

□ ình thƣờng □ Không hài lòng

8. Công việc hiện tại của anh (chị) có phù hợp với trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đƣợc đào tạo không?

□ Rất phù hợp □ Phù hợp

□ Ít phù hợp □ Không phù hợp

9. Trong thời gian công tác, anh (chị) có tham gia khóa đào tạo, bồi dƣỡng nào không ?

□ Có □ Không Nếu chọn Có thì trả lời tiếp đến câu 12 và câu 25

Nếu chọn Không thì chuyển sang câu 16 đến câu 25

10. Anh (chị) đã hoặc đang tham gia chƣơng trình đào tạo nào sau đây:

□ Tạo môi trƣờng tự học hỏi □ Đào tạo ngắn hạn: tập huấn, hội nghị

11. Khóa đào tạo, bồi dƣỡng đó có phù hợp với công việc của anh (chị) không?

□ Rất phù hợp □ Khá phù hợp □ Không phù hợp

□ Phù hợp □ Ít phù hợp

12. Tính thiết thực của chƣơng trình đào tạo với yêu cầu công việc hiện tại?

□ Rất phù hợp □ Khá phù hợp □ Không phù hợp

□ Phù hợp □ Ít phù hợp

13. Kinh phí tham gia các khóa đào tạo, bồi dƣỡng:

□ Tự túc □ Cơ quan hỗ trợ 1 phần □ Cơ quan hỗ trợ 100%

14. Mức độ tạo điều kiện (kinh phí, thời gian) tham gia khóa đào tạo, bồi dƣỡng của đơn vị đối với anh (chị):

□ Tốt □ Khá tốt

□ Trung bình □ Khá kém

□ Kém

15. Kiểm tra, đánh giả kết quả thực hiện công việc của anh (chị) sau khi đƣợc đào tạo ?

□ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không có

16. Nếu không, xin cho biết vì sao không tham gia đào tạo ?

□ Không hữu ích cho công việc □ Không có nhu cầu

□ Không có thời gian □ Tài chính

□ Khác :………

17. Anh (chị) có muốn tham gia các khóa đào tạo do đơn vị tổ chức không ?

□ Rất muốn □ Muốn

□ Không muốn □ Không có ý định

18. Nếu đƣợc tham gia đào tạo, anh (chị) sẽ chọn PP đào tạo nào?

□ Tạo môi trƣờng tự học hỏi □ Đào tạo ngắn hạn: tập huấn,

19. Động cơ của anh (chị) khi tham gia các khóa đào tạo

□ An toàn □ Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ □ Thu nhập □ Cơ hội thăng tiến

□ Khác:………

20. Anh (chị) mong muốn điều gì ở cơ quan trong việc nâng cao trình độ?

□ Không cần gì □ Hỗ trợ thời gian đi học

□ Hỗ trợ 1 phần học phí □ Hỗ trợ toàn bộ học phí □ Hƣởng nguyên lƣơng và kinh phí đào tạo

21. Mong muốn của anh (chị) sau khi đào tạo ;

□ Nâng cao hiệu quả công việc

□ Luân chuyển công việc hoặc thử thách trong công việc mới □ Trở thành nhà quản lý

22. Nếu có cơ hội, anh (chị) có muốn thay đổi công việc không ?

□ Có □ Không

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Mai Quốc Chánh (2009), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

[2] Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

[3] Nguyễn Duy Dũng (2008), Đào tạo và quản lý nhân lực, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.

[4] Đoàn Gia Dũng, Nguyễn Quốc Tuấn, Đào Hữu Hòa, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Phúc Nguyên (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê.

[5] Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân, (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực, N Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

[6] Hứa Thị Hƣơng Giang (2011), Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Cao su KonTum, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.

[7] Hoàng Lƣơng Giang (2016), Đào tạo nguồn nhân lực tại Cục Hải quan Gia Lai-Kom Tum, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh

[8] Nguyễn Thanh Hội (2000), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê. [9] Cao Văn Nhân (2012), Đào tạo nguồn nhân lực tại Cục Hải quan thành

phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.

[10] Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản Trị Nhân Sự, N Lao Động Xã Hội.

Văn bản

[11] Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 của Quốc hội ngày 20 tháng 11 năm 2014.

[12] Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 của Quốc hội ngày 14 tháng 11 năm 2008.

[13] Luật số 46/2014/QH13 của Quốc hội ngày 13 tháng 6 năm 2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế.

[14] Quyết định 1216/QĐ-TTg của thủ tƣớng chính phủ ban hành ngày 22tháng 07 năm 2011 về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.

[15] Quyết định Số 445/QĐ-BHXH của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam ngày 11 tháng 05 năm 2012 về việc Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội giai đoạn 2011-2020.

Tiếng Anh

[16] Business Edge (2006), Bản chất quản trị nguồn nhân lực: Gầy dựng 'Đội quân tinh nhuệ, Nhà xuất bản Trẻ.

[17] Dessler, G. (2011). Human Resource Management.12th edition, Pearson Prentice Hall.

[18] George T.Milkovich và John W.Boudreau (2005), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê (TS Vũ Trọng Hùng dịch).

[19] Ivancevich, M. J, (2010). Human Resource Management. eleventh edition, McGraw Hill NY.

[20] Noe, R., Hollenbeck, J., Gerhart B., & Wright P. (2011), Fundamentals of Human Resource Management – McGraw Hill NY.

[21] Torrington, D., Taylor, S., Hall, L., Atkinson, C., (2011), Human Resource Management – Pearson Education Limited UK.

Website

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội thành phố đà nẵng (Trang 107)