1. Tính cấp thiết của đề tài
1.3.1. Quy trình kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng trong ngân hàng
hàng thương mại [4], [8], [10], [13]
Chất lượng tín dụng là một vấn đề luôn được các nhà lãnh đạo ngân hàng hết sức quan tâm, vì vậy nâng cao chất lượng tín dụng là một việc làm có ý nghĩa không chỉ đảm bảo an toàn vốn trong kinh doanh mà còn khẳng định vị
thế, vai trò của bất kỳ ngân hàng thương mại nào.
Việc thiết lập bộ phận kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại của các cấp lãnh đạo không nhằm ngoài mục tiêu này. Tuy nhiên, kiểm soát tín dụng như thế nào để đạt được mục tiêu của cuộc kiểm soát cũng như đạt
được nhiệm vụ mà lãnh đạo đề ra là một vấn đề hết sức phức tạp đối với các cán bộ Ngân hàng.
Việc xây dựng quy trình kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại trước hết nó phải phù hợp với tiêu chuẩn, chuẩn mực chung về một cuộc kiểm soát nội bộ áp dụng trong các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế trên cơ sở kế thừa chuẩn mực chung về trình tự một cuộc kiểm soát kinh tế thông thường, sau nữa dựa vào nội dung, lĩnh vực kiểm soát và những điều trọng tâm nhất của kiểm soát viên về lĩnh vực tín dụng. Do
đó các bước thực hiện các công việc của kiểm soát nội bội đối với hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại có thểđược áp dụng nh sau:
Giai đoạn 1: Lập kế hoạch cuộc kiểm soát
Trong giai đoạn này, đặc biệt chú trọng các bước công việc như sau:
Thứ nhất, tìm hiểu mong muốn của các bên hữu quan. Bộ phận KSNB cần có hiểu biết rõ ràng và hoàn chỉnh về mong muốn của các bên liên quan
đến hoạt động kiểm soát, để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch.
Thứ ba, lập chương trình kiểm soát.
Giai đoạn 2: Thực hiện kiểm soát nội bộ
Các bước công việc cần thực hiện:
Thứ nhất, thực hiện các thủ tục kiểm soát, khâu này bao gồm việc thực hiện các thủ tục và các bước kiểm soát đã được thể hiện trong kế hoạch.
Thứ hai, ghi chép hồ sơ kiểm soát. Trong quá trình kiểm soát các Kiểm soát viên nội bộ (KSVNB) cần tiến hành ghi chép một cách đầy đủ, hợp lý các công việc của họ vào giấy tờ làm việc. Các phát hiện trong quá trình kiểm soát cần được ghi chép một cách kịp thời với các bằng chứng đi kèm.
Giai đoạn 3: Kết thúc kiểm soát và báo cáo kết quả kiểm soát
Trong giai đoạn này, KSVNB thông báo kết quả KSNB dưới hình thức báo cáo KSNB. Khi lập báo cáo KSNB, KSVNB cần làm rõ các yếu tố sau: tiêu chí đánh giá, thực tế thu nhập kèm theo các bằng chứng thu thập trong quá trình KSNB, nguyên nhân, ảnh hưởng của sự khác biệt giữa tiêu chí đánh giá và thực tế; kết luận và ý kiến là những đánh giá về ảnh hưởng của các vấn
đề ghi nhận và ý kiến đối với các hoạt động được rà soát.
Giai đoạn 4: Theo dõi việc thực hiện kiến nghị kiểm soát
Theo dõi việc thực hiện kiến nghị của KSNB là giai đoạn cuối của một qui trình KSNB nhằm đảm bảo kết quả kiểm soát được sử dụng để cải tiến hoạt động quản lý