6. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.2.3. Lựa chọn đối tƣợng đào tạo
Lựa chọn đối tƣợng đào tạo là lựa chọn ngƣời cụ thể để đào tạo. Trên cơ sở xác định rõ nhu cầu và mục tiêu đào tạo, tổ chức lập ra chƣơng trình đào tạo cho phù hợp. Sau đó tổ chức tiến hành lựa chọn đối tƣợng để đào tạo, đây là một bƣớc rất quan trọng, nó xác định hiệu quả của chƣơng trình đào tạo. Việc lựa chọn ngƣời để đào tạo đảm bảo phải đào tạo đúng ngƣời cần đào tạo dựa trên cơ sở phù hợp với trình độ chuyên môn nghiệp vụ và khả năng của họ, tức là phải lựa chọn ngƣời đúng khả năng, nguyện vọng học tập… để tránh tình trạng đào tạo nhầm đối tƣợng, làm tổn thất về thời gian và chi phí không cần thiết. Trong một tổ chức, đối tƣợng của hoạt động đào tạo gồm có cán bộ quản lý, cán bộ viên chức.
Lựa chọn đối tƣợng đào tạo phải dựa vào nhu cầu và phải đánh giá đƣợc tình trạng chất lƣợng lao động hiện có. Để đánh giá đƣợc nhu cầu hiện có phải có bản phân tích công việc và đánh giá thực hiện và bảng đánh giá thực hiện công việc của cán bộ viên chức, dựa trên đó ta xác định đƣợc đối tƣợng
đào tạo là những ngƣời chƣa đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu công việc hiện tại của họ.
Lựa chọn đối tƣợng đào tạo phải đảm bảo tính công bằng, hiệu quả, kịp thời đối với cán bộ viên chức, đối với yêu cầu của công việc. Điều này có nghĩa là nghiên cứu nhu cầu và động cơ muốn tham gia chƣơng trình đào tạo của họ có chính đáng không, cơ quan có đáp ứng đƣợc không. Dự báo triển vọng nghề nghiệp xem họ có thể tiến xa trong công tác không. Khi lựa chọn đối tƣợng đào tạo cần xem xét
- Nghiên cứu nhu cầu và động cơ đào tạo của cán bộ viên chức - Tác dụng của đào tạo đối với cán bộ viên chức
- Triển vọng nghề nghiệp của từng ngƣời