Kiến nghị đối Ủy ban nhân dân tỉnh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực hành CHÍNH CÔNG cấp HUYỆN LAONGAM của TỈNH SARAVANH, nƣớc CỘNG hòa dân CHỦ NHÂN dân lào (Trang 95 - 127)

2025

3.3.2. Kiến nghị đối Ủy ban nhân dân tỉnh

- Ủy ban nhân dân tỉnh phối hợp với các huyện tổ chức các cuộc chuyên môn nghề nghiệp và tìm hiểu về hành chính công Lào và Thế giới. Đồng thời tiến hành các cuộc hội nghị, hội thảo khoa học nhằm đƣa ra các ý kiến thống nhất phát huy đƣợc vai trò chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh.

- Phối hợp với các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp có đào tạo về hành chính công trong cả nƣớc để thống nhất nội dung, chƣơng trình đào tạo.

- Tiêu chuẩn hóa lao động hành chính công theo ngành nghề.

- Ủy ban nhân dân tỉnh cần phối hợp cùng Giáo dục Đào tạo lập dự án thành lập một trƣờng đào tạo chuyên ngành hành chính công nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngành hành chính công.

- Tạo mối quan hệ giữa các cơ sở đào tạo với các huyện hành chính công trong việc cung cấp các nguồn nhân lực có chất lƣợng cao trong việc hỗ trợ đào tạo

- Quan tâm hơn nữa tới việc đầu tƣ cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngành và cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Giáo dục và đào tạo trong việc triển khai các dự án đào tạo nhân lực.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Nhân lực là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển của huyện. Khi kinh tế phát triển, đời sống xã hội ngày càng đƣợc nâng cao, nhu cầu của con ngƣời ngày càng gia tăng, kèm theo đó là những yêu cầu đáp ứng cao hơn về chất lƣợng dịch vụ hành chính công của nhân dân. Thông qua đội cán bộ viên chức hành chính công có thể cảm nhận đƣợc các dịch vụ đƣợc cung cấp bởi huyện mới chỉ đáp ứng đƣợc nhu cầu hiện nay, trong tƣơng lai khi xu hƣớng toàn cầu hóa và phát triển hội nhập kéo theo nhiều vấn đề mới phát sinh trong các nghiệp vụ hành chính công. Ngƣời cán bộ viên chức cần có kĩ năng, trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cao sẽ làm cho các dịch vụ hành chính công trong huyện trở nên khác tốt hơn.

KẾT LUẬN

Hiện nay đất nƣớc ta đang bƣớc vào một thời kỳ phát triển mới sau khi đã hội nhập toàn diện vào nền kinh tế toàn cầu hóa, với những cơ hội và thách thức chƣa từng có, đòi hỏi phải có nguồn nhân lực thích ứng. Mặt khác chất lƣợng nguồn nhân lực của nƣớc Lào hiện nay đƣợc đánh giá là còn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển của xã hội. Chính vì vậy nhu cầu đào tạo và nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ viên chức càng trở nên quan trọng và cần thiết. Thực tế đã chứng minh rằng đầu tƣ vào nguồn nhân lực có thể mang lại hiệu quả cao hơn hẳn so với việc đầu tƣ đổi mới trang thiết bị kỹ thuật và các yếu tố khác của quá trình sản xuất kinh doanh. Đó cũng chính là lý do vì sao mà các nhà lãnh đạo giàu kinh nghiệm của Mỹ và Nhật đều chú trọng hàng đầu đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – kỹ thuật, toàn cầu hóa kinh tế thì yếu tố con ngƣời và vấn đề quản lý con ngƣời đang ngày càng đƣợc quan tâm chú trọng nhƣ là yếu tố chính quyết định sự phát triển.

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nhân lực đối với phát triển của huyện Laongam. Đồng thời hiểu đƣợc đào tạo nguồn nhân lực là cách tốt nhất để có thể sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực đó, huyện Laongam đã, đang và chú trọng hơn nữa đến công tác đào tạo nguồn nhân lực nhằm có đƣợc một đội cán bộ viên chức hành chính công đủ trình độ chuyên môn, kỹ năng tay nghề cần thiết đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc và sự phát triển vững chắc của huyện Laongam trong môi trƣờng nhiều biến động hiện nay.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA ĐÀO TẠO NGUỒN NHẬN LỰC TẠI HUYỆN LAONGAM

Kính chào anh/chị!

Hiện nay, tôi đang nghiên cứu về đề tài liên quan đến công tác đào tạo nguồn nhân lực tại huyện Laongam. Xin anh/chị vui lòng dành ít thời gian trả lời một số câu hỏi sau đây để giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Rất mong sự hợp tác, giúp đỡ của anh/chị.

Xin chân thành cảm ơn!

Anh/chi hãy đánh chéo vào câu trả lời thích hợp nhất. 1. Anh/chị đã làm việc tại huyện bao lâu?

 Dƣới 1 năm

 Từ 1 đến 3 năm

 Từ 3 đến 5 năm

 Từ 5 đến 10 năm

 Trên 10 năm

2. Yếu tố nào làm anh/chị gắn bó làm việc tại huyện?

Công việc

Cơ hội đào tạo, thăng tiến

Thu nhập

Môi trƣờng làm việc

Khác

3. Theo anh/chị, chính sách trả lƣơng của huyện nhƣ thế nào?

 Rất công bằng

 Công bằng

 Không công bằng

 Hoàn toàn không công bằng

4. Anh/chị có quan tâm đến việc phát triển nghề nghiệp, thăng tiến trong công việc không?

 Rất quan tâm

 Quan tâm

 Trung lập

 Chƣa quan tâm

 Không muốn quan tâm

5. Anh/chị có biết các tiêu chuẩn hoặc định hƣớng của huyện về phát triển nghề nghiệp, thăng tiến đối với cán bộ viên chức?

 Biết rất rõ  Có biết

 Không rõ lắm

 Không biết

 Không có

6. Theo anh/chị mức độ quan tâm tạo điều kiện của cấp trên để cán bộ viên chức hoàn thành nhiệm vụ, phát huy sở trƣờng.

 Tốt  Khá

 Trung bình

 Yếu

 Kém

7. Từ khi vào làm việc tại huyện đến nay, anh/chị có đƣợc cử tham gia khóa đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ nào của huyện không?

 Không -> nếu chọn không thì cuộc phỏng vấn xin dừng tại đây  Có -> nếu chọn có thì xin vui lòng tiếp tục trả lời những câu hỏi sau:

8. Mức độ phù hợp giữa kiến thức đào tạo với trình độ của anh/chị?  Rất phù hợp  Khá phù hợp  Phù hợp  Ít phù hợp  Không phù hợp

9. Mức độ phù hợp giữa kiến thức đào tạo với mục đích yêu cầu của khóa đào tạo?  Rất phù hợp  Khá phù hợp  Phù hợp  Ít phù hợp  Không phù hợp

10. Mức độ thiết thực của khóa học đào tạo đối với công việc của anh/chị?  Rất thiết thực

 Khá thiết thực  Thiết thực  Ít thiết thực  Không thiết thực

11. Việc tổ chức, kiểm tra, đánh giá sau đào tạo tại huyện?

 Thƣờng xuyên

 Thỉnh thoảng

 Ít  Rất ít

Xin anh/chị cho biết một vài thông tin cá nhân

Bộ phận công tác:……… Chức danh, công việc đang làm:………

Giới tính:

 Nam Tuổi đời…….. tuổi

 Nữ Trình độ:  Phổ thông  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Sau đại học

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của anh/chị!

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC THỰC HIỆN

(Dùng cho chuyên viên, cán bộ kỹ thuật, quản lý) Họ và tên:………

Năm sinh:……… Chức danh:……….. Bộ phận:………

Thời điểm đánh giá: Từ ngày……/……./……đến ngày:…../……./…………

TT Nội dung đánh giá

Rất không tốt Không đạt Đạt trung bình Đạt tốt Đạt rất tốt

I Kết quả công việc

1 Thực hiện công việc chính xác, kỹ lƣỡng, triệt để

2 Số lƣợng và kết quả của việc

thực hiện công việc trong một thời gian nhất định Cộng II Kiến thức 1 Trình độ chuyên môn 2 Ngoại ngữ, vi tính Cộng

III Kỹ năng nghiệp vụ

1 Khả năng lập và thực hiện kế

hoạch công tác

2 Sáng tạo trong công việc 3 Kỹ năng phân tích, nghiên

4 Kỹ năng làm việc theo nhóm

5 Kỹ năng xử lý tình huống

6 Sự năng động, linh hoạt

7 Khẳ năng đàm phán, thuyết phục

8 Khả năng làm việc độc lập

9 Khả năng giao tiếp, diễn đạt Cộng

IV Ý thức và thái độ làm việc

1 Tinh thần làm việc

2 Ý thức tổ chức kỉ luật, chấp hành nội quy lao động

3 Đạo đức nghề nghiệp

4 Tuân thủ các chỉ đạo của cấp

trên

5 Tinh thần hợp tác

6 Ý thức tiết kiệm và bảo vệ tài sản của huyện

7 Ý thức xây dựng tập thể

8 Tác phong làm việc

9 Trật tự, ngăn nắp trong công việc

Cộng Tổng cộng

PHẦN DÀNH CHO BỘ PHẬN PHỤ TRÁCH - Nhận xét chung về cán bộ viên chức đƣợc đánh giá:

- Các đề nghị đối với cán bộ viên chức đƣợc đánh giá: - Đào tạo

thêm:………. - Đề bạt vào vị

trí:……… - Thuyên chuyển sang vị

trí:……….

- Xét nâng lƣơng từ mức:…………... ……..sang

mức: ………..……. - Xét thƣởng ở mức:………...……… - Gia hạn hợp đồng từ ngày:……….đến ngày:……….. - Chấm dứt hợp đồng:………

- Đề nghị khác (nếu có): Cán bộ viên chức tự đánh giá Phụ trách bộ phận Phòng tổ chức lao động-cán bộ Giám đốc Ngày…/…../… … Ngày…../…../… .. Ngày…./….../… … Ngày…../……/… ….

Cách cho điểm hoàn thành công việc: - Xuất sắc: 10-9 điểm

- Giỏi: 9-8 điểm - Khá: 8-7 điểm - Cần cải thiện: 7-6 điểm - Yếu: < 6 điểm

PHỤ LỤC 3

ĐÁNH GIÁ KHÓA HỌC CỦA HỌC VIÊN

Khóa học: Địa điểm:

Thời

gian:…………/………./…………

Giảng viên:

Nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của bạn, xin hãy dành vài phút để đánh giá các nhận định sau. Vui lòng khoanh tròn trong các ô thích hợp theo thang điểm dƣới đây:

Không đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5

I. Nội dung

1 Nội dung giảng dạy đã đáp ứng mục tiêu của khóa học

1 2 3 4 5

2 Khóa học giúp bạn hệ thống hóa kiến thức về quản lý

1 2 3 4 5

3 Khóa học giúp bạn có thêm kiến thức, kỹ năng quản lý mới

1 2 3 4 5

4 Khóa học giúp bạn thay đổi nhìn nhận vấn đề trong quản lý

1 2 3 4 5

5 Nội dung khóa học có thể ứng dụng vào thực tế cơ quan

1 2 3 4 5

6 Phần nào khóa học là không cần thiết đối với bạn?

Phần nào khóa học là hữu ích nhất đói với bạn?

……… …

7 Bạn muốn thêm nội dung nào khác vào khóa học?

……… ……

II Giảng dạy 1 Giảng viên

a/ trình bày rõ ràng, dễ hiểu 1 2 3 4 5

b/sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm thực tế với học viên

1 2 3 4 5

c/giải đáp thỏa đáng những thắc mắc của học viên 1 2 3 4 5

d/tạo điều kiện cho học viên thích thú tham gia các hoạt động trong học tập

1 2 3 4 5

2 Phƣơng pháp

a/ giảng viên đã sử dụng các hoạt động học tập (thuyết giảng, thảo luận nhóm, bài tập tình huống trò chơi,…) giúp bạn thích thú và dễ tiếp thu nội dung.

1 2 3 4 5

b/ thời gian đƣợc phân bố hợp lý cho các chủ đề và các hoạt động trong lớp.

1 2 3 4 5

3 Đánh giá chung của bạn về giảng dạy 1 2 3 4 5

III Tổ chức khóa học và chất lƣợng phục vụ

Phòng học và các trang thiết bị tốt 1 2 3 4 5

Tài liệu hoc tập, thông tin trƣớc khóa học đầy đủ 1 2 3 4 5

Thái độ phục vụ của cán bộ viên chức chu đáo 1 2 3 4 5

Đánh giá chung của bạn về tổ chức khóa học 1 2 3 4 5

IV Đánh giá chung toàn khóa học

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

[1] Trần Xuân Cầu – Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

[2] Trần Kim Dung (2014, tái bản lần 8), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh.

[3] Nguyễn Thanh Hội (2002), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB Hồng Đức.

[4] Hƣơng Huy biên dịch (2008), Quản trị nguồn nhân lực , NXB Giao Thông Vận Tải.

[5] Hƣơng Huy biên dịch (2012), Quản trị nguồn nhân, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội.

[6] Lê Thị Thủy Ngân, Luân văn “Đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Cà Phê Trung Nguyên”.

[7] Martin Hilb (2003). Quản trị nhân sự tổng thể, NXB Thống kê.

[8] Nguyễn Phan Xuân Phú (2013).Luận văn thạc sĩ “Đào tạo nguồn nhân lực tại cảng Đà Nẵng”.

[9] Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm (2007), Giáo Trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

[10] Nguyễn Quốc Tuấn, Đoàn Gia Dũng (2013), Quản trị nguồn nhân lực,

NXB Thống kê.

[11] Võ Xuân Tiến (2010), “Một số vấn đề về đào tạo nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 5 (40).

[12] Nguyễn Hữu Thân (2004), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê.

[13] Nguyễn Tấn Thịnh (2003), Quản lý nhân lực trong cơ quan, NXB Lao động và Huyện, Hà Nội.

[14] Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình nguồn nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội

[15] Võ Xuân Tiến (2008), Quản trị nguồn nhân lực, Tập bài giảng;

[16] Võ Xuân Tiến (2013), Đào tạo nguồn nhân lực cho các ngành kinh tế và công nghệ cao trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, NXB Đại học Cần Thơ.

[17] Đỗ Hoàng Toàn (2009), Bài giảng nguồn nhân lực hành chính và đào tạo nguồn nhân lực hành chính, NXB Giáo Dục.

[18] Nguyễn Quốc Tuấn (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội.

[19] Trần Thu Vân, Luận văn “Hoàn thiện công tác đào tạo cán bộ, công chức hành chính cấp phƣờng (xã) tại thành phố Đà Nẵng”

[20] Viện nghiên cứu quản lý trung ƣơng Việt Nam (2006) tổng hợp theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc.

TIẾNG LÀO

[21] Ban tổ chức Trung ƣơng Đảng (2005), Hướng dẫn số 15/TƯ vềcông tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước. Viêng Chăn.

[22] Bộ kế hoạch và đầu tƣ Lào (2010), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Lào 5 năm (2010-2015).Viên Chăn.

[23] Đảng bộ huyện Laongam. (2014), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Laongam. lần thứ V, nhiệm kỳ 2015-2020.

[24] Nghị quyết Đại hội Trung ƣơng Đảng Nhân Dân Cách Mạng Lào lần thứX năm 2015, Viêng Chăn.

[25] Phòng kế hoạch đầu tƣ huyện Laongam ( 2013, 2014, 2015), Niên giám Thống kê huyện Laongam.

kết 5năm kế hoạch tổ chức thực hiện phát triển kinh tế - xã hội huyện Laongam. giai đoạn 2010-2015. Mục tiêu, phương hướng giai đoạn năm 2016-2020.

[27] Phòng Nội vụ huyện Laongam, năm 2014. Chiến lược phát triển Nguồn nhân lực 2010-2015 và 2016-2020.

[28] Phòng Nội vụ huyện Laongam, Báo cáo tổng kết 5năm hoạt động việc lĩnh vực quản lý và đào tạo nguồn nhân lực (năm 2010-2015), Laongam 2015. TỪ CÁC TRANG ĐIỆN TỬ [29] http://www.laogov.gov.lao [30] http://www.goole.com.vn/search [31] http://www.luanvan.net.vn [32] http://www.tailieuso.udn.vn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực hành CHÍNH CÔNG cấp HUYỆN LAONGAM của TỈNH SARAVANH, nƣớc CỘNG hòa dân CHỦ NHÂN dân lào (Trang 95 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)