Xây dựng chƣơng trình đào tạo và lựa chọn phƣơng pháp đào tạo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực cho UBND huyện thăng bình, tỉnh quảng nam (Trang 39 - 41)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2.4. Xây dựng chƣơng trình đào tạo và lựa chọn phƣơng pháp đào tạo

đào tạo

Chƣơng trình đào tạo là một hệ thống các môn học và bài học đƣợc dạy, cho thấy những kiến thức, kỹ năng nào cần đƣợc dạy và dạy trong bao lâu.

Sau khi xác định mục tiêu đào tạo, đối tƣợng đào tạo thì cần tiến hành xây dựng chƣơng trình đào tạo gồm các môn học, thời lƣợng cho mỗi môn học, thứ tự các môn học và nội dung cụ thể của từng môn học. Trên cơ sở đó, lựa chọn phƣơng pháp đào tạo, thời gian đào tạo và địa điểm đào tạo phù hợp. Xây dựng chƣơng trình đào tạo cần lựa chọn và xây dựng nội dung đào tạo. Nội dung là nền tảng của chƣơng trình đào tạo. Nó liên quan đến các khai niệm, nguyên tắc, lý thuyết, trình độ nhân thức của ngƣời học. Việc xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo cần quan tâm đến kiến thức, kỹ năng, khả năng và thái độ của ngƣời lao động; không nên chỉ lựa chọn nội dung dựa theo khía cạnh nhận thức chủ quan mà phải dựa trên đặc điểm của tổ chức.

Nội dung chƣơng trình đào tạo phải phù hợp với khả năng của ngƣời học, thời gian cho phép các nguồn lực có sẵn, tính chuyên môn của đội ngũ giáo viên , việc tổ chức nội dung chƣơng trình nên bắt đầu các khái niệm cơ bản và tiếp tục đến những cái phức tạp hơn.

Khi xây dựng chƣơng trình đào tạo nên xác định:

- Những nội dung bị bỏ quên: Chƣơng trình đào tạo thƣờng chỉ đề cập tới những kiến thức, kỹ năng cần đƣợc đào tạo cho ngƣời lao động mà không chú ý đến thái độ ngƣời học, nền văn hóa, quy chế và chính sách đào tạo của doanh nghiệp. Vì vậy, việc xác định nội dung bị bỏ quên là rất cần thiết.

- Sự phối hợp giữa các hoạt động: Khi xây dựng chƣơng trình đào tạo cần phối hợp và phát triển các hoạt động đào tạo. Tức là tổ chức các hoạt động đào tạo đạt đƣợc kết quả đã xác định ở phần mục tiêu đào tạo. Khi phối

hợp và phát triển các nội dung hoạt động nên lựa chọn các chiến lƣợc đào tạo để đạt đƣợc các nội dung đào tạo.

- Lựa chọn cách thức đào tạo: Là quá trình kỹ thuật hay, cách tiếp cận mà ngƣời phụ trách đào tạo sử dụng trong vấn đề dạy học. Khi lập chƣơng trình đào tạo cần lựa chọn cách thức đào tạo phù hợp với khả năng của ngƣời đƣợc đào tạo, mục tiêu và nội dung đào tạo.

- Lựa chọn và phát triển phƣơng pháp dựa theo kinh nghiệm: Kinh nghiệm và một yếu tố quan trọng, nó ảnh hƣởng đến việc lựa chọn các cách thức, phƣơng pháp đào tạo. Do đó, khi xây dựng chƣơng trình đào tạo cần xem xét kinh nghiệm của ngƣời lãnh đạo.

- Thời gian và kế hoạch cho mỗi hoạt động: Lập chƣơng trình đào tạo nhằm cung cấp một kế hoạch chi tiết về thời gian cho mỗi hoạt động đào tạo, bao gồm trình tự các hoạt động cụ thể, và thời gian phân phối cho mỗi thời gian hoạt động.

- Số lƣợng, khoản mục đánh giá: Khi xác định mục tiêu của chƣơng trình đào tạo là xác định cần đào tạo những kiến thức, kỹ năng gì cho ngƣời lao động, đào tạo ở mức nào, trình độ học viên sau quá trình đào tạo, số lƣợng học viên là bao nhiêu. Đó cũng chính là những khoản mục nhằm đánh giá chƣơng trình đào tạo.

Sau khi xây dựng chƣơng trình đào tạo cần phải tiến hành lựa chọn phƣơng pháp đào tạo phù hợp. Để thực hiện việc đào tạo với những nội dung và mục tiêu khác nhau, có thể lựa chọn phƣơng pháp đào tạo phù hợp. Để thực hiện việc đào tạo với những mục tiêu và nội dung khác nhau, có thể lựa chọn các phƣơng pháp đào đạo phù hợp với đối tƣợng đào tạo, mục tiêu đào tạo, nội dung chƣơng trình đào tạo,...

Có nhiều phƣơng pháp đào tạo để ngƣời đào tạo cho ngƣời lao động. Mỗi phƣơng pháp có cách thức thực hiện, ƣu, nhƣợc điểm riêng mà tổ chức

cần cân nhắc để phù hợp với điều kiện công việc, đặc điểm về lao động và về nguồn tài chính của mình. Hầu hết các chƣơng trình đào tạo sử dụng một vài phƣơng pháp đào tạo phù hợp tốt nhất với từng mục đích. Trên thực tế, các tổ chức đang gia tăng sử dụng sự phù hợp giữa các phƣơng pháp đào tạo.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực cho UBND huyện thăng bình, tỉnh quảng nam (Trang 39 - 41)