Thực trạng xây dựng chƣơng trình đào tạo và lựa chọn phƣơng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực cho UBND huyện thăng bình, tỉnh quảng nam (Trang 67 - 68)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.4. Thực trạng xây dựng chƣơng trình đào tạo và lựa chọn phƣơng

phƣơng pháp đào tạo

Hiện nay, công tác đào tạo CBCC thuộc UBND huyện chủ yếu dựa theo quy hoạch của đơn vị, phần lớn các khóa đào tạo có thời gian ngắn, đặc biệt có những khóa đào tạo ngắn hạn chỉ khoảng 3 ngày. Tuy nhiên, một số khóa học lại quá dài gây khó khăn trong việc bố trí CBCC khác thực hiện thay thế công việc của CBCC đƣợc cử đi học tại các đơn vị. Xét về nội dung đào tạo, kết quả khảo sát cho thấy các khóa đào tạo rất chung chung, mang nặng tính hàn lâm, chƣa gắn liền với thực tiễn và nhu cầu của các đơn vị. Qua kết quả khảo sát ở phụ lục 2 thì hiện nay UBND huyện lựa chọn các phƣơng pháp đào tạo chủ yếu sau:

chủ yếu đối với CBCC mới làm việc tại UBND huyện, đặc biệt là với những kỹ năng mới khi mới bắt đầu làm quen với công việc. Tuy nhiên phƣơng pháp đào tạo này chỉ giúp CBCC làm quen với những công việc đơn giản ban đầu, còn về sau thì cần phải có các khóa đào tạo nâng cao.

- Phƣơng pháp kèm cặp, chỉ bảo: UBND huyện thƣờng áp dụng để đào tạo cán bộ quản lý cấp Phó phòng mới nhận vị trí công tác mới. Cán bộ cấp phó phòng thƣờng đƣợc Trƣởng phòng giám sát và hƣớng dẫn làm quen với công việc. Phƣơng pháp này có thể thực hiện ngay tại nơi làm việc của ngƣời lao động, do đó có thể tận dụng đƣợc cơ sở vật chất và đội ngũ CBCC trong cơ quan để thực hiện đào tạo.

- Phƣơng pháp cử đi học ở trƣờng chính quy: UBND huyện thƣờng áp dụng phƣơng pháp này đối với cán bộ cấp Trƣởng, phó phòng hoặc chuyên viên đƣợc quy hoạch vào vị trí cán bộ quản lý.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực cho UBND huyện thăng bình, tỉnh quảng nam (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)