Năng lực cung cấp dịch vụ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam tại thị trường trong nước (Trang 124 - 126)

Kết quả phân tích khảo sát được thể hiện chi tiết tại Phụ lục 02. Kết quả điều tra cho thấy điểm trung bình chung năng lực cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp bán lẻ được khảo sát với số điểm đạt khá (điểm trung bình chung 3,41), trong đĩ các số điểm các chỉ tiêu đều đạt khá với số điểm bình quân từ 3,20 đến 3,25. Phân tích từng chỉ tiêu thang đo thấy nhiều doanh nghiệp bán lẻ cĩ vị trí các địa điểm bán lẻ của doanh nghiệp gần khu dân cư thuận tiện đi lại (số điểm trung bình 3,85), nhân viên cĩ thái độ nhiệt tình và niềm nở khi phục vụ yêu cầu của khách hàng (số điểm trung bình 3,25)

4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 3.41 3.85 3.35 3.25 3.20

Năng lực cung cấp Nhân viên cĩ thái độ Giả cả, dịch vụ hợp Vị trí các địa điểm Chất lượng hàng dịch vụ nhiệt tình và niềm nở lý hơn so với các bán lẻ của doanh hĩa, dịch vụ cung

khi phục vụ yêu cầu doanh nghiệp khác nghiệp gần khu dân cấp tốt cho khách của khách hàng cư thuận tiện đi lại hàng

Hình 2.10: Điểm đánh giá của chỉ tiêu Năng lực cung cấp dịch vụ

Nguồn: Tổng hợp khảo sát của tác giả

Theo nghiên cứu gần đây [17] đánh giá thì siêu thị mini chính là xu hướng phát triển của ngành bán lẻ hiện đại Việt Nam trong bối cảnh thị trường bán lẻ đang chịu cạnh tranh từ thương mại điện tử, các trung tâm thương mại truyền thống cũng gặp nhiều khĩ khăn. Trong kết quả khảo sát người tiêu dùng [17] nhận thấy 48% người tiêu dùng lựa chọn một cửa hàng hay siêu thị vì vị trí thuận lợi, và các siêu thị mini đáp ứng được nhu cầu này cho người mua, lại tối ưu hĩa chi phí với quy mơ khoảng 50 - 200m2, được quản lý từ 2 đến 3 nhân viên. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, mơ hình siêu thị mini lại càng thể hiện ưu điểm hạn chế tập trung đơng người như các siêu thị lớn, người tiêu dùng giảm dần thĩi quen mua sắm ở chợ truyền thống và chọn đến các cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini cĩ tăng lên. Trong sáu tháng đầu năm 2020, số lượng siêu thị mini tăng nhanh, khả năng mở rộng các cửa hàng tiện lợi ở Việt Nam cịn rất

lớn, khi kênh bán lẻ hiện đại chiếm khoảng 25% tổng mức bán lẻ, các cửa hàng tiện lợi chưa đến 10% thị trường. Siêu thị mini tiếp tục là xu thế của thị trường, vì thế các nhà bán lẻ cần nắm bắt để kịp thời phát triển hình thức cửa hàng để phù hợp cho khách hàng cùng với kênh trực tuyến của doanh nghiệp.

Nhận xét: Trong moîtruờng̛ cạnh tranh khốc liẹt̂của doanh nghiệp bán lẻ hiẹn̂ nay, với các mặt hàng và giá cả

dịch vụ của nhiều doanh nghiệp khơng khác nhau nhiều. Vì vậy doanh nghiệp nào cĩ khả nanğ cung cấp dịch vụ tốt, khi đĩ doanh nghiệp sẽ cĩ nhiều lợi thế cạnh tranh. Phan̂ tích nêu trên cho thấy yếu tố vị trí của mua sắm hợp lý, thuạn̂ tiẹn̂

cho nguời̛ tieû dùng, chất lượng của hàng hố, và thái độ của nhân viên bán hàng khi phục vụ yeû cầu của khách hàng là yếu tố then chốt tạo cho doanh nghiệp cĩ khả nanğ cạnh tranh tren̂ thị truờng̛. Do đĩ, doanh nghiệp cần đẩy mạnh các giải pháp đào tạo nghiẹp̂ vụ và kỹ nanğ nghề nghiẹp̂ cho nhan vien,̂ ̂ nâng cao chất luợng̛ hàng hố để nanĝ cao ảnh huởng̛ của nanğ lực cung ứng dịch vụ, đồng thời chú trọng việc phát triển các cửa hàng tại các địa điểm thuận lợi mua sắm cho người tiêu dùng (như cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini).

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam tại thị trường trong nước (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w