Kinh tế tồn cầu đang tăng trưởng chậm lại. Thể hiện rõ rệt nhất nhìn từ kinh tế Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang cĩ xu hướng giảm. Hiện tượng này vẫn tiếp tục trong bối cảnh xu hướng bảo hộ và chiến tranh thương mại gia tăng. Đại dịch Covid-19 làm cho kinh tế càng giảm tốc nhanh hơn nữa. Hiện tượng bản chất này được nhìn nhận theo chu kỳ kinh tế thế giới, lúc tăng lúc giảm. Giai đoạn phát triển nhanh được thúc đẩy bởi các nhân tố như tồn cầu hĩa kinh tế, tự do hĩa thương mại thơng qua ký kết các hiệp định tự do thương mại, sự mở rộng của các chuỗi sản xuất tồn cầu... đều đã đi đến giới hạn. Việc chững lại là để chờ sự đột phá mới của lực lượng sản xuất mới như việc áp dụng cải cơng nghệ của cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư. Bên cạnh đĩ, cịn cĩ những vấn đề khác cĩ khả năng gây tác động tới triển vọng kinh tế tồn cầu: Đại dịch Covid-19, chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, và các nguy cơ xung đột địa chính trị tại các khu vực trên thế giới [77].
Quá trình tồn cầu hĩa đang cĩ những điều chỉnh quan trọng. Bên cạnh nhiềm điểm tích cực thì quá trình tồn cầu hĩa cũng gây nhiều mặt tiêu cực cho nhiều quốc gia. Ví dụ như làm tác động tiêu cực đến việc làm, gây ra phân cực trong xã hội của các quốc gia này. Nhiều quốc gia đã cĩ những chính sách điều chỉnh chính sách thương mại, và kết quả là xu hướng bảo hộ gia tăng tại một số cường quốc trên thế giới. Điều này cĩ thể dẫn đến các dịng thương mại hàng hĩa và đầu tư cĩ nguy cơ suy giảm. Bên cạnh đĩ, xu hướng tồn cầu hĩa cịn
bị tác động bởi cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư. Những cơng nghệ mới này sẽ làm thay đổi cách thức tương tác của các cá nhân, chính phủ và cơng ty, và điều này sẽ thay đổi cả thế giới.
Các chuỗi giá trị tồn cầu và khu vực ngày càng định hình rõ nét hơn, kéo theo sự định hình hình thức thương mại trong nước. Địa điểm quan trọng chiến lược của khơng ít chuỗi giá trị vẫn sẽ là Khu vực châu Á - Thái Bình Dương nĩi chung và ASEAN - Đơng Á nĩi riêng. Trong bối cảnh tồn cầu hĩa, việc cạnh tranh sẽ hình thành cụm hay chuỗi liên kết ngành phát triển sâu rộng. Các quốc gia khơng ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh và nâng cấp vị trí trong chuỗi giá trị. Điều này dẫn đến nhu cầu thay đổi về phương thức phân phối, tiêu thụ thương mại của mỗi nước.
Sự già hĩa dân số, đơ thị hĩa, biến đổi khí hậu đang tạo ra những cơ hội mới đan xen với những thách thức mới trên phạm vi tồn cầu. Nền kinh tế và đời sống con người trên thế giới đã và sẽ bị tác động nghiêm trọng bởi hiện tượng biến đổi khí hậu tồn cầu. Các hiện tượng nhiệt độ tăng lên, nước biển dâng cao, thời tiết khắc nghiệt như bão, lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại về nhân mạng và tài sản. Tuy nhiên, đây lại là động lực để hình thành những mơ hình phát triển mới, như mơi trường xanh, hay tăng trưởng xanh để thích nghi được với những thay đổi về mơi trường. Bên cạnh đĩ là cách phát triển nơng nghiệp sẽ chú trọng các mơ hình nơng nghiệp mới như nơng nghiệp thơng minh, nơng nghiệp xanh. Rồi năng lượng xanh, năng lượng sạch cũng được khai thác triệt để để ứng phĩ tình hình biến đổi khí hậu. Vấn đề già hĩa dân số nhanh cũng sẽ cĩ những tác động lớn tới sự phát triển kinh tế thế giới. Tỉ lệ giữa người già và người đang độ tuổi làm việc sẽ tăng vọt. Điều này ảnh hưởng tới quỹ phúc lợi xã hội khi chi phí cho người cao tuổi ngày càng tăng lên. Cơ cấu dân số trẻ hĩa mang lại động lực dồi dào cho một số nước và cũng giúp nhiều dịch vụ thương mại phát triển thì thì cũng sẽ mang đến những thách thức như cơng văn việc làm. [77].
Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư cĩ sức ảnh hưởng tác động trên phạm vi tồn cầu. Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư ngày càng trở thành yếu tố quan trọng đối với năng lực cạnh tranh của mỗi đất nước nĩi chung và mỗi doanh nghiệp nĩi riêng. Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đã làm thay
đổi phương thức quản lý của quốc gia, doanh nghiệp. Cuộc cách mạng này tác động tới mơ hình sản xuất kinh doanh, đời sống văn hĩa, xã hội và thĩi quen tiêu dùng của khách hàng.