Đặc điểm kinh tế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện cư jút, tỉnh đăk nông (Trang 59 - 62)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1.3. Đặc điểm kinh tế

a. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng 2.7: Bảng so sánh chi tiết cơ cấu kinh tế giai đoạn 2010 – 2015

Chi tiêu Đơn vị

tính 2010 2011 2012 2013 2014

ƢTH 2015 - Tổng giá trị sản xuất các

ngành (Giá so sánh 2010) Tỷ đồng 3,679 4,227 4,450 4,780 5,187 5,655

+ Nông lâm nghiệp " 1,290 1,340 1,320 1,350 1,440 1,550 + Công nghiệp và xây dựng " 1,366 1,680 1,780 1,880 1,997 2,185 + Thƣơng mại và dịch vụ " 1,023 1,207 1,350 1,550 1,750 1,920

- Tốc độ tăng trƣởng % 15.8 15 5.28 7.42 8.51 9.02

+ Nông lâm nghiệp " 2,1 3.88 -1.49 2.27 6.67 7.64

+ Công nghiệp và xây dựng " 21,32 22.99 5.95 5.62 6.22 9.41 + Thƣơng mại và dịch vụ " 19,52 17.99 11.85 14.81 12.9 9.71

- Tổng thu Ngân sách

(Gía so sánh năm 2010) " 66,74 155,30 144,63 162,53 223,13 227,67

- Tổng chi Ngân sách

(Gía so sánh năm 2010) " 187,2 209,84 281,75 335,4 348,17 321,05

(Nguồn: Báo cáo UBND huyện Cư Jút)

Trong những năm gần đây, kinh tế của huyện đã có những bƣớc phát triển đáng kể và đạt đƣợc những thành tựu quan trọng về nhiều mặt; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đã đƣợc nâng lên đáng kể. Năm 2010, tổng giá trị sản phẩm đạt 3.679 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng kinh tế trong năm đạt 15,8%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2010 là 14,5 triệu đồng/ngƣời thấp hơn bình quân chung của tỉnh là 16,7 triệu đồng/ngƣời.

Đến năm 2014, tổng giá trị sản phẩm đạt 5.655 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng kinh tế trong năm đạt 8,51% cơ cấu kinh tế huyện Cƣ Jút có mức độ chuyển dịch mạnh sang ngành công nghiệp – TTCN với tỷ lệ: Nông lâm nghiệp 26,7%, công nghiệp – TTCN 44,3%, dịch vụ 30%.

Bảng 2.8: Bảng so sánh cơ cấu kinh tế giai đoạn 2010 - 2014 STT Ngành 2010 2014 Giá trị (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (tỷ đồng) Cơ cấu (%)

1 Nông lâm nghiệp 1.290 35,1 1.600 26,7

2 Công nghiệp - TTCN 1.366 37,1 2.600 44,33

3 Dịch vụ 1.023 27,8 1.800 30

(Nguồn: Báo cáo UBND huyện Cƣ Jút)

Biểu đồ 2.3: So sách cơ cấu kinh tê 2010 - 2014

Cơ cấu kinh tế năm 2010 Cơ cấu kinh tế năm 2014

b. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

(1) Kinh tế nông nghiệp

Giá trị sản xuất ngành nông - lâm nghiệp năm 2014 (theo giá cố định năm 2010) là 1.630.825 triệu đồng đạt 99,8% so với kế hoạch. Trong nông nghiệp, ngành trồng trọt có giá trị sản xuất 1.196.407 triệu đồng, chiếm 74.6 % tổng giá trị của ngành. Diện tích của mỗi loại cây trồng cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.9: Gía trị sản lƣợng các ngành nông nghiệp chính theo giá hiện hành TT Ngành Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Ƣ 2015 1 Nông nghiệp Gía trị (Tỷ đồng) 1.334 1.818 2.514 2.462 2.641 2.712 Sản lƣợng (Tấn) Lƣơng thực 62.100 64.091 98.151 123.204 129.303 131.251 Cây CN 7.527 9.422 8.336 9.298 11.467 12.034 2 Lâm nghiệp Gía trị (Tỷ đồng) 13,7 14,3 6,4 6,7 8,6 8,9 Sản lƣợng (m3) 1.300 1.430 6.400 6.700 8.600 8.900 3 Thủy sản Gía trị (Tỷ đồng) 35,8 35,1 25,9 22,0 26,9 28,2 Sản lƣợng (Tấn) 895,0 877,5 648,5 275,0 672,5 705,0

(Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Cư Jút năm 2014)

Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp chủ yếu dựa vào trồng trọt.

* Chăn nuôi:

Năm 2014 tình hình chăn nuôi trên địa bàn gặp nhiều khó khăn do dịch cúm gia cầm, gia súc xuất hiện từ đầu năm 2009 vẫn còn tiếp tục gây ảnh hƣởng. Tuy nhiên đƣợc sự hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng với tinh thần "Nhà nƣớc và các hộ dân cùng chia sẻ" đã phần nào giảm thiệt hại; hiện nay dịch bệnh đã đƣợc dập tắt, ngành chăn nuôi từng bƣớc khôi phục và phát triển để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.

Tuy gặp nhiều khó khăn, nhƣng cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi so với tổng giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010-2014 tăng bình quân 14 %/năm. Số lƣợng đàn bò, heo, gia cầm và gia súc liên tục tăng.

* Thủy sản:

Diện tích mặt nƣớc trên dịa bàn chủ yếu phục vụ tƣới tiêu nên thƣờng khô cạn vào cuối mùa khô vì vậy việc nuôi trồng thủy sản tƣơng đối hạn chê.

(2) Công nghiệp – Xây dựng

Hiện nay, toàn huyện có 541 cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, giá trị sản lƣợng đạt đƣợc trong năm 2014 là hơn 953 tỷ đồng. Công nghiệp chế biến chiếm tỷ lệ lớn trong giá trị sản xuất, còn lại là công nghiệp khai thác và vật liệu gia dụng. Khu công nghiệp Tâm Thắng đã có 33 dự án vào đầu tƣ; trong đó có 12 nhà máy đang hoạt động, 2 dự án đang đầu tƣ xây dựng cơ bản, 25 dự án đã đăng ký đầu tƣ với tổng vốn hơn 1.200 tỷ đồng. Tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp (tính cả các dự án đã đăng ký đầu tƣ) đạt gần 80%, tạo việc làm ổn định cho gần 1.000 lao động.

Sản phẩm trên địa bàn chủ yếu là mía đƣờng, đậu phộng sấy, hạt điều nhân, cà phê nhân, đá xây dựng, các loại sản phẩm gỗ và lâm sản…

Trong những năm tới, huyện Cƣ Jút cần ƣu tiên khuyến khích phát triển công nghiệp-TTCN chế biến nông sản hƣớng vào các sản phẩm có lợi thế về nguyên liệu trong huyện và các vùng lân cận nhƣ tiêu, cà phê, điều, bắp…, coi đây là ngành công nghiệp mũi nhọn của huyện.

(3) Thương mại và dịch vụ

Đến năm 2014 trên địa bàn huyện có 2.845 cơ sở sản xuất kinh doanh, trong đó: Tập thể có 3 cơ sở; Doanh nghiệp tƣ nhân 52 cơ sở; hộ cá thể 2.790 cơ sở. Gồm các thành phần kinh tế nhƣ sau: Thƣơng mại 2.467 cơ sở; khách sạn - nhà hàng 324 cơ sở; Dịch vụ 54 cơ sở. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trên địa bàn đạt 1.199 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện cư jút, tỉnh đăk nông (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)