6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1.3 Cơ cấu tổ chức, hoạt động:
- Ban Giám đốc: Gồm có 01 Giám đốc và 02 Phó Giám đốc
+ Giám đốc phụ trách chung hoạt động của Chi nhánh và phụ trách chỉ đạo trực tiếp Phòng KHDN, Phòng Giao dịch số 01 và Phòng Tổ chức – Hành chính
+ Một Phó Giám đốc phụ trách trực tiếp Phòng KHCN và Phòng Giao dịch số 02.
+ Một Phó Giám đốc phụ trách Phòng Kế toán và Phòng Tiền tệ kho quỹ. - Các phòng ban tại Chi nhánh:
Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý của Vietinbank Ngũ Hành Sơn 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh
Trong thời gian gần đây, tình hình kinh tế thế giới cũng nhƣ nền kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều bƣớc thăng trầm với nhiều diễn biến phức tạp khó có thể dự báo trƣớc. Trƣớc tình hình diễn biến trên, hoạt động Vietinbank Ngũ Hành Sơn trong thời gian qua cũng đã đối mặt với những khó khăn cùng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt với các NHTM khác trên cũng địa bàn. Tuy nhiên, với sự nỗ lực hết mình của tập thể nhân viên và lãnh đạo,
BAN GIÁM ĐỐC Phòng Khách hàng doanh nghiệp Phòng Giao dịch số 02 Phòng Giao dịch số 01 Phòng khách hàng cá nhân Phòng tổ chức hành chính Phòng kế toán Phòng tiền tệ kho quỹ
Vietinbank Ngũ Hành Sơn đã từng bƣớc vƣợt qua những khó khăn và đã đạt đƣợc rất nhiều thành tích đáng khích lệ. Từ đó, khẳng định thƣơng hiệu của mình trên thị trƣờng, tạo cơ sở phát triển mạnh mẽ trong tƣơng lai.
a. Hoạt độ uy động vốn
Về hoạt động huy động vốn của Vietinbank Ngũ Hành Sơn trong thời gian qua luôn đƣợc tập trung phát triển. Chi nhánh đã đƣa ra sản phẩm huy động vốn dƣới nhiều hình thức đa dạng, phong phú, với nhiều chƣơng trình quà tặng hấp dẫn, chế độ chăm sóc khách hàng tận tình, chu đáo nhằm thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cũng nhƣ các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các TCKT. Kết quả đạt đƣợc trong công tác huy động vốn của Chi nhánh trong thời gian qua đã có đƣợc những bƣớc tăng trƣởng nhất định:
Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn giai đoạn 2011 – 2013
STT Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh
Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) 2012/2011 (%) 2013/2012 (%)
I Phân theo thành phần kinh tế 947.936 100 1.123.810 100 976.478 100 19% -13%
1 Tiền gửi dân cƣ 474.474 50.05 520.598 46.32 622.092 63.71 10% 19%
2 Tiền gửi của các TCKT 307.910 32.48 281.822 25.08 250.372 25.64 -8% -11%
3 Thu chi hộ KBNN 165.552 17.46 321.390 28.60 104.014 10.65 94% -68%
II Phân theo loại tiền tệ 947.936 100 1.123.810 100 976.478 100 19% -13%
1 VNĐ 758.349 80 770.162 68.53 718.882 73.62 2% -7%
2 Ngoại tệ 189.587 20 353.648 31.47 257.596 26.38 87% -27%
III Phân theo kỳ hạn 947.936 100 1.123.810 100 976.478 100 19% -13%
1 Tiền gửi không kỳ hạn 401.780 42 515.985 45.91 472.918 48.43 28% -8%
Nguồn vốn của Vietinbank Ngũ Hành Sơn tăng mạnh trong năm 2012, đạt 1.123.810 triệu đồng tăng 175.874 triệu đồng so với năm 2011, tƣơng ứng tăng 19 %. Sang năm 2013, can thiệp hạ lãi suất của ngân hàng nhà nƣớc, nguồn vốn của chi nhánh đạt 976.478 triệu đồng giảm 147.332 (ứng với 13%) so với năm trƣớc đó. Trong đó:
- Nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cƣ vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn và có xu hƣớng tăng qua các năm. Trong ba năm qua, Vietinbank Ngũ Hành Sơn đã áp dụng nhiều chƣơng trình quà tặng cho khách hàng tiền gửi dân cƣ nhƣ: chƣơng trình “Một nửa yêu thƣơng” nhân ngày 8/3, chƣơng trình “Xuân phát tài”, chƣơng trình gửi tiền “vui xuân phú quý” hay “hè sôi động” … Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng áp dụng nhiều đợt phát hành chứng chỉ tiền gửi ghi danh hấp dẫn đối với khách hàng. Chi nhánh cũng đẩy mạnh tìm kiếm các nguồn tiền gửi từ các TCKT. Đặc điểm của nguồn tiền này là nguồn tiền tạm thời nhàn rỗ của các doanh nghiệp, TCKT trên địa bàn. Đây là nguồn tiền có giá huy động rẽ, mức lãi suất huy động Chi nhánh phải trả khoảng 1,2%/năm -2%/năm. Do đó, việc tạo lập đƣợc càng nhiều nguồn vốn giá rẽ càng mang lại hiệu quả kinh doanh cao cho chi nhánh.
- Huy động đối với từng nhóm trong cơ cấu cũng tăng nhƣng tốc độ không đều nhau. Xu hƣớng gửi tiền chủ yếu tập trung ở tiền gửi có kỳ hạn và chiếm phần lớn trong tổng huy động là tiền VND, kế đến là ngoại tệ
b. Hoạt động sử dụng vốn
Là hoạt động có chức năng quan trọng và cơ bản nhất của ngân hàng thƣơng mại, nó không những cho thấy bản chất của ngân hàng thƣơng mại mà còn cho thấy nhiệm vụ chủ yếu của ngân hàng thƣơng mại.
Nguồn số liệu: Vietinbank Ngũ Hành Sơn
STT Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh
Số tiền (triệu động) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu động) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu động) Tỷ trọng (%) 2012/2011 (%) 2013/2012 (%)
I Theo kỳ hạn cho vay 1.025.721 100.00 1.131.797 100.00 1.242.476 100.00 10.34 9.78
1 Ngắn hạn 778.248 75.87 598.162 52.85 699.234 56.28 -23.14 16.90 2 Trung hạn 65.922 6.43 63.920 5.65 63.536 5.11 -3.04 -0.60 3 Dài hạn 181.551 17.70 469.715 41.50 479.706 38.61 158.72 2.13 II Theo đối tƣợng KH 1.025.721 100.00 1.131.797 100.00 1.242.476 100.00 10.34 9.78 1 Khách hàng Doanh nghiệp 884.980 86.28 969.583 85.67 1.043.082 83.95 9.56 7.58 2 Khách hàng cá nhân 140.740 13.72 162.214 14.33 199.394 16.05 15.26 22.92
III Theo loại đồng tiền 1.025.721 100.00 1.131.797 100.00 1.242.476 100.00 10.34 9.78
1 VND 923.148 90.00 962.027 85.00 1.102.251 88.71 4.21 14.58
2 Ngoại tệ (USD. EUR) quy VND
Từ bảng số liệu trên có thể thấy dƣ nợ cho vay từ năm 2011 – 2013 của Vietinbank Ngũ Hành Sơn đều tăng trƣởng qua các năm. Năm 2012, dƣ nợ đạt 1.131.797 triệu đồng, tăng 106.076 triệu đồng so với năm 2011, với tốc độ tăng trƣởng là 10.34% so với năm 2011.
Cơ cấu dƣ nợ tại Chi nhánh dần thay đổi qua các năm. Năm 2011, dƣ nợ vay ngắn hạn tại Chi nhánh chiểm 75.87%, trung hạn chiếm 6.43%, dƣ nợ dài hạn chiếm 17.7% trong tổng dƣ nợ thì qua năm 2012 và 2013 cơ cấu này đã thay đổi và chuyển dịch theo hƣớng tăng dƣ nợ và trung hạn và dài hạn.
Dƣ nợ của Chi nhánh trong những năm qua thì có thể nhận thấy cho vay KHDN vẫn chiếm chủ đạo. Trong ba năm trở lại đây Vietinbank Ngũ Hành Sơn cũng đã bắt đầu chú trọng đến mảng cho vay KHCN và đã có những kết quả tăng trƣởng nhất định.
Bảng 2.3 Cơ cấu dƣ nợ cho vay KHCN giai đoạn 2011 – 2013
STT Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) 1 Ngắn hạn 109.147 78 116.330 72 135.513 68 2 Trung hạn 9.520 7 13.885 8 22.921 11 3 Dài hạn 22.074 16 31.999 20 40.960 21 Tổng cộng: 140.741 100 162.214 100 199.394 100
Nguồn số liệu: Vietinbank Ngũ Hành Sơn
Năm 2011, dƣ nợ cho vay KHCN là 140.741 triệu đồng. Năm 2012, dƣ nợ cho vay KHCN là 162.214 triệu đồng, tăng 21.473 triệu đồng, ứng với tỷ lệ tăng 15% so với năm 2011. Đến năm 2013, dƣ nợ cho vay KHCN của Chi nhanh tiếp tục tăng với tốc độ độ tăng 23% so với năm 2012 và tỷ lệ cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng ƣu thế trong cơ cấu cho vay của Chi nhánh.
Để có đƣợc sự phát triển đó nguyên nhân là do:
- Chi nhánh đã thực hiện cơ cấu lại đồng tiền cho vay.
- Điều chỉnh lãi suất cho vay linh hoạt, hạn chế rủi ro lãi suất và nâng cao hiệu quả hoạt động.
- Thực hiện cơ cấu lại danh mục cho vay.
c. Kết quả hoạt động kinh doanh
Thu nhập và chi phí là các chỉ tiêu tài chính tổng hợp, đánh giá kết quả kinh doanh của ngân hàng trong năm và cũng là mục tiêu cuối cùng mà các ngân hàng cùng hƣớng đến. Kết quả kinh doanh của Vietinbank Ngũ Hành Sơn trong ba năm qua nhƣ sau:
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 - 2013
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền (triệu động) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu động) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu động) Tỷ trọng (%) 1. Tổng thu nhập 271.973 100 222.116 100 234.073 100 Từ hoạt động cho vay: 259.408 95 207.760 94 215.315 92 Từ hoạt động thu phí dịch vụ 12.565 5 14.356 6 18.722 8 2. Tổng chi 224.340 193.683 213.848
Trong đó: Trả lãi huy
động vốn 100.953 45 77.473 40 93.104 44
3. Lợi nhuận
(1) - (2) 47.633 100 28.433 100 20.225 100
Nguồn số liệu: Vietinbank Ngũ Hành Sơn
Lợi nhuận năm 2012 là 28.433 triệu đồng, giảm 19.200 triệu đồng so với năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu là do năm 2012, lãi suất cho vay của
Vietinbank Ngũ Hành Sơn liên tục giảm mạnh để hỗ trợ cho khách hàng trong giai đoạn kinh tế khó khăn. Mặt khác, việc Vietinbank áp dụng cơ chế mua bán vốn FTP với Trụ sở chính, nên một phần thu nhập đã chảy về Trụ Sở Chính.
Trong cơ cấu nguồn thu, thu nhập từ hoạt động dịch vụ (nhƣ phí L/C, bảo lãnh, chuyển tiền …) vẫn còn hạn chế. Thu nhập chủ yếu vẫn là thu từ lãi hoạt động tín dụng, chiếm tỷ trọng 95% trong tổng thu.
Đối với chi phí, thì chi phí huy động vốn từ hoạt động huy động tiền gửi trong nền kinh tế của Chi nhánh chiếm khoản 20%. Ngoài ra chi nhánh còn phải chịu khoản chi phí mua vốn FTP của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam và các khoản chi phí khác cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh nhƣ chi lƣơng, chi mua sắm TSCĐ ….
Trong điều kiện tăng trƣởng tín dụng gặp nhiều khó khăn để đảm bảo kế hoạch lợi nhuận đề ra, Vietinbank Ngũ Hành sơn cần đẩy mạnh hoạt động huy động vốn, giảm chi phí, phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại nhằm tạo ra nguồn thu dồi dào từ hoạt động cung ứng dịch vụ cho khách hàng.
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI VIETINBANK NGŨ HÀNH SƠN NGŨ HÀNH SƠN
2.2.1 Phân tích môi trƣờng marketing
a. P â tí mô tr vĩ mô
Tình hình kinh tế xã hội
Kinh tế thế giới năm 2013 vẫn còn nhiều bất ổn và biến động phức tạp. Tăng trƣởng kinh tế của các nƣớc thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu, đặc biệt là một số nƣớc thành viên đang chịu ảnh hƣởng của nợ công vẫn còn rất mờ nhạt. Khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở châu Âu chƣa hoàn toàn chấm dứt. Những yếu tố không thuận lợi đó từ thị trƣờng thế giới tiếp tục ảnh hƣởng đến kinh tế xã hội nƣớc ta. Ở trong nƣớc, các khó khăn, bất cập chƣa đƣợc giải quyết gây áp lực lớn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh: hàng tồn kho ở mức cao, sức mua yếu, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức đáng lo ngại, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể. Trong bối cảnh đó, Chính phủ đã chỉ đạo quyết liệt các ngành, địa phƣơng thực hiện tích cực và đồng bộ các giải pháp, chủ động khắc phục khó khăn để từng bƣớc ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh. Kết quả đạt đƣợc trong năm vừa qua thể hiện sự nỗ lực cố gắng rất lớn của cả hệ thống chính trị, của toàn quân và toàn dân ta. Cụ thể:
- Năm 2013 kết thúc với với tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ƣớc tính tăng 5,42% so với năm 2012.
- Về cơ cấu quy mô nền kinh tế cả năm, khu vực dịch vụ chiếm chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp đến là khu vực công nghiệp và xây dựng.
- Về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 2013, đây là năm có CPI tăng thấp nhất trong 10 năm trở lại đây khi cả năm chỉ tăng 6,04% so năm 2012.
- Về xuất nhập khẩu năm 2013, kim ngạch xuất khẩu cả năm ƣớc đạt 132,2 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm 2012. Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu năm 2013 đạt 131,3 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm trƣớc.
- Theo Tổng cục Thống kê, tổng chi ngân sách Nhà nƣớc năm 2013 ƣớc tính đạt 986,2 nghìn tỷ đồng trong khi tổng thu ngân sách Nhà nƣớc ƣớc tính đạt 790,8 nghìn tỷ đồng.
- Tăng trƣởng tín dụng tăng 8,83% so với 2012 và cao hơn mức tăng của năm 2012 nhƣng vẫn thấp hơn mức kế hoạch đặt ra là khoảng 12%.
Hình 2.1: Tình hình tăng trƣởng tín dụng năm 2013
Trong khi đó, theo báo cáo của Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, tốc độ gia tăng nợ xấu bình quân trong 10 tháng đầu năm 2013 là 2,38%/tháng, giảm so với tốc độ tăng bình quân 3,91%/tháng trong năm 2012 và giảm mạnh so với tốc độ tăng bình quân 6,35%/tháng trong 10 tháng đầu năm 2012.
Tổng số nợ xấu đã đƣợc xử lý bằng trích lập dự phòng rủi ro và đƣa ra theo dõi ngoại bảng trong năm 2012 và 10 tháng đầu năm 2013 là 105,9 nghìn tỷ đồng (trong đó năm 2012 là 69,2 nghìn tỷ đồng và 10 tháng đầu năm 2013 là 36,7 nghìn tỷ đồng).
Về tình hình kinh tế Thành phố Đà Nẵng tính trong năm 2013: Năm 2013 là năm bản lề có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XX Đảng bộ thành phố và kế hoạch 5 năm 2011-2015. Trong bối cảnh, tình hình kinh tế thế giới tiếp tục suy giảm và phục hồi chậm; thiên tai, bão lụt gây thiệt hại nặng nề và nhiều khó khăn phát sinh ngoài dự kiến đã ảnh hƣởng đến tình hình kinh tế-xã hội thành phố Đà Nẵng. Thành phố đã chỉ đạo giải quyết tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vƣớng mắc của nhiều doanh nghiệp, nhất là các ngành, các doanh nghiệp có đóng góp lớn cho ngân sách và tạo nguồn thu bền vững cho thành phố; định kỳ gặp mặt động viên, chỉ đạo các ngành chức năng xem xét hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn, tìm kiếm thị trƣờng, tiêu thụ sản phẩm, giải quyết nợ xấu, hàng tồn kho, miễn, giảm, gia hạn thuế cho doanh nghiệp; hình thành Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Với các chính sách hỗ trợ cùng sự nỗ lực của các doanh nghiệp, kinh tế thành phố tiếp tục giữ đƣợc tốc độ tăng trƣởng ổn định:
- Tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) năm 2013 của thành phố Đà Nẵng ƣớc đạt 41.570 tỷ đồng, tăng 8,11% so cùng kỳ năm 2012 (Nghị quyết HĐND tăng 9,5-10%). Trong đó: Khu vực nông, lâm, thủy sản tăng 2,80%; khu vực công nghiệp, xây dựng tăng 4,62%; khu vực dịch vụ tăng 11,05% so với năm
2012 và thuế sản phẩm tăng 3,99% so với cùng kỳ năm trƣớc. Năm 2013, GRDP tăng 8,11% thì vai trò ngành dịch vụ đóng góp tăng trƣởng 6,17% GRDP, công nghiệp đóng góp tăng trƣởng 2,08%; xâydựng ảnh hƣởng giảm 0,6% GRDP, nông lâm thủy sản chỉ đóng góp tăng 0,07% GRDP, thuế sản phẩm đóng góp tăng trƣởng 0,39% GRDP.
- Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2013 so năm 2012 tăng 8,34%, mức tăng chung thấp hơn so với mức tăng bình quân của cùng kỳ năm trƣớc ( năm 2012 so năm 2011 tăng 9,18%). Chỉ số giá phần lớn các nhóm hàng giảm so với chỉ số giá chung bình quân cùng kỳ. Những nhóm hàng tăng khá cao so với mức tăng bình quân chung nhƣ: nhóm hàng thuốc và dịch vụ y tế tăng 72,32%; nhóm giáo dục tăng 15,37%; nhóm hàng hóa và dịch vụ khác tăng 9,46%. Những nhóm hàng còn lại tăng thấp hơn giá bình quân chung, riêng nhóm hàng lƣơng thực giảm 2,12%, nhóm bƣu chính viễn thông giảm 0,7% so cùng kỳ năm trƣớc.
Môi trƣờng chính trị pháp luật
Đây là yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Tại Việt Nam, chính phủ vận dụng ngân hàng nhà nƣớc để thực hiện các chính sách của quốc gia. Do đó, những quyết định về lãi suất, về