7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO
3.2.7. Giải pháp về phía ngƣời học là HSSV dân tộc
Đào tạo nghề liên quan trực tiếp đến quyền lợi của ngƣời học. Các biện pháp đào tạo nghề sẽ không thể đạt hiệu quả nếu không có sự phối hợp về phía ngƣời học.
- Tham khảo các kênh tƣ vấn, hƣớng nghiệp để có định hƣớng nghề nghiệp phù hợp với năng lực bản thân, hoàn cảnh gia đình và nhu cầu xã hội.
- Tăng cƣờng tính tích cực trong học tập, thƣờng xuyên tham gia các hình thức thảo luận nhóm, thực hành, tham quan mô hình.
- Tăng cƣờng khả năng tự nghiên cứu, tìm tòi tài liệu ngoài giờ lên lớp. - Chủ động tham gia các khóa đào tạo ngoại khóa ngoại ngữ, tin học, kỹ năng giao tiếp, các kỹ năng mềm nhƣ kỹ năng phỏng vấn, viết lý lịch...
- Đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt, tích cực tham gia các hội thi tay nghề, chuẩn bị cho Hội thi tay nghề quốc gia và Hội thi tay nghề ASEAN.
Chương 3 luận văn tập trung trình bày rõ về quan điểm, mục tiêu, phương hướng đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh. Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp nhằm đổi mới chương trình, quy hoạch lại hệ thống, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, đảm bảo số lượng, nâng cao chất lượng lao động qua đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường lao động. Đồng thời đề xuất các nhóm giải pháp cơ bản để hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho đối tượng thanh niên dân tộc từ nay
KẾT LUẬN
Thanh niên Việt Nam nói chung và thanh niên các dân tộc nói riêng là lực lƣợng xã hội to lớn, là bộ phận ƣu tú nhất của nguồn nhân lực và luôn luôn có hoài bão đƣợc học tập, lao động sáng tạo cho đất nƣớc và chính mình. Tuy nhiên, thanh niên cũng đang đứng trƣớc những thử thách lớn về việc làm. Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm trong thanh niên còn rất lớn. Định hƣớng nghề nghiệp, học nghề và tạo việc làm cho thanh niên chƣa phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng lao động.
Vấn đề đào tạo nghề và tạo việc làm cho thanh niên các dân tộc hiện nay là vấn đề xã hội bức xúc, là nhiệm vụ trọng tâm không những của các cấp bộ Đoàn thanh niên mà là trách nhiệm của Đảng, Nhà nƣớc, của tỉnh Đăklăk của toàn xã hội và của chính thanh niên. Tạo việc làm cho thanh niên dân tộc không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế, xã hội mà còn thể hiện tƣ tƣởng và sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nƣớc ta đối với thanh niên dân tộc đặc biệt trong giai đoạn thanh niên đang bị giao động về mặt tƣ tƣởng, chính sách của nhà nƣớc đối với ngƣời đồng bào.
Luận văn: “Các giải pháp đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh Đăklăk” đã hoàn thành những công việc chính sau:
1. Phân tích, tiếp cận những nhận thức có tính lý thuyết về đào tạo nghề. Luận văn đã nêu lên đƣợc những vấn đề mang tính lý luận nhƣ: khái niệm đào tạo nghề, nêu lên các các đặc điểm đặc thù của thanh niên dân tộc,nêu lên sự cần thiết và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo nghề.
2. Phân tích thực trạng đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh Đăklăk trong những năm qua. Luận văn đã phân tích những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh ảnh hƣởng đến công tác đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc. Trên cơ sở đó có những giải pháp hợp lý hoàn thiện công tác đào tạo nghề trong thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Tài liệu hội nghị tổng kết tình hình phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề vùng Tây Nguyên giai đoạn 2006 – 2010 và kế hoạch phát triển giai đoạn 2011 – 2015
[2] Bài viết “Đào tạo nghề cho thanh niên nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực” của tác giả Huy Quân
[3] E.A.ClimôV (1991), Nay đi học, mai làm gì, Đại học Sƣ phạm Hà Nội. [4] Nga Huyền (2005), Đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số: Đâu
là giải pháp?
[5] PGS. TS Quyền Đình Hà (2011), Nghiên cứu nhu cầu và đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Đắk Lắk trong thời kỳ kinh tế hội nhập
[6] Trần Văn Hùng (2008), Biện pháp phòng đào tạo quản lý dạy nghề ở trường Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên, Luận văn thạc sỹ QTKD, Đại học Đà Nẵng.
[7] Viết Hùng (2011), Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ dân tộc thiểu số, cán bộ nữ
[8] Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục.
[9] Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trƣờng Đại học Tây Nguyên (2005),
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực
[10] Tùng Quân (2010), Khó khăn trong đào nghề lao động miền núi, Website Hội NDVN
[11] Lê Quang Sơn (2009), Đào tạo công nhân kỹ thuật – Kinh nghiệm quốc tế và giải pháp cho khu kinh tế Dung Quất
[12] Thành phố Buôn Ma Thuột (2009), Đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số - Động lực để thoát nghèo
[13] Trƣờng Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên (2010), Báo cáo tự kiểm định chất lượng dạy nghề
[14] Trần Đức Thành và các tác giả (2009), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Trang Web
[15] TS. Đàm Hữu Đắc, Đào Tạo Nghề Theo Nhu Cầu Của Doanh Nghiệp - Thực Trạng Và Giải Pháp, http://www.hvct.edu.vn/dao-tao-nghe-theo- nhu-cau-cua-doanh-nghiep-thuc-trang-va-giai-
phap.aspx?tabid=466&a=582&pid=13
[16] Nguyễn Hiếu, 2011, Sinh viên dân tộc thiểu số được bố trí công tác sau tốt nghiệp, http://www.gdtd.vn/channel/2741/201101/Sinh-vien-dan- toc-thieu-so-duoc-bo-tri-cong-tac-sau-tot-nghiep-1939637/
[17] Thanh Hoa, 2010, Kinh nghiệm trong công tác đào tạo nghề của một số nước,
http://www.hoinongdan.org.vn/channel.aspx?Code=NEWS&NewsID =32151&c=88
[18] Thanh Loan, Mô hình đào tạo và dạy nghề ở Na Uy , http://tamnhin.net/daotao/9732/Mo-hinh-dao-tao-va-day-nghe-o-Na- Uy.html
[19] Thanh Tâm, Hiệu quả dạy nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số, http://vtv.vn/Article/Get/Hieu-qua-day-nghe-cho-dong-bao-dan-toc- thieu-so-2d83b7e1e4.html
Phụ lục 1
PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH, SINH VIÊN ĐANG HỌC TRONG CÁC CƠ SỞ ĐTN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK
Đề tài: “CÁC GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK ”
I. THÔNG TIN CHUNG