7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH
2.3.1 Cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo nghề đối với thanh niên dân tộc
NIÊN DÂN TỘC
2.3.1 Cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo nghề đối với thanh niên dân tộc dân tộc
Để nâng cao chất lƣợng đào tạo, các trƣờng cũng đầu tƣ rất lớn vào cơ sở vật chất phục vụ cho việc học tập và đời sống của HSSV.
Số lƣợng HSSV / lớp đã đảm bảo và tạo điều kiện để nâng cao chất lƣợng học tập. Quy mô đất đai, nhà xƣởng phục vụ cho việc học tập đảm bảo tƣơng đối tốt, đặt biệt là quy mô phòng học thực hành. Tuy nhiên phòng học lý thuyết còn tƣơng đối ít so với số lƣợng lớp học dẫn tới cƣờng độ học tập của HSSV tăng cao, ảnh hƣởng đến mức độ tiếp thu bài cũng nhƣ chất lƣợng học tập. Diện tích thƣ viện và số đầu sách còn tƣơng đối thấp so với quy mô đào tạo của nhà trƣờng, trƣờng chƣa trang bị đƣợc thƣ viện điện tử, và mức độ tiếp cận của HSSV đối với thƣ viện của khoa quá nhỏ. Điều này ảnh hƣởng đến khả năng tự học, tự nghiên cứu và mở rộng kiến thức của HSSV.
Bảng 2.9 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc
Khoản mục Đơn vị tính Chỉ tiêu
Số máy tính / 100 HSSV Máy / HSSV 10,59 Số lớp học Lớp 76 Số HSSV / lớp HSSV / lớp 28,58 Số phòng học / lớp Phòng / lớp 2,08 - Phòng học lý thuyết / lớp Phòng / lớp 0,54 - Phòng, xƣởng học thực hành Phòng / lớp 1,54
- Phòng học lý thuyết / HSSV m2 / HSSV 1,46 - Phòng học thực hành / HSSV m2 / HSSV 4,88 - Đào tạo ngoài trời / HSSV m2 / HSSV 14,83 Diện tích thƣ viện / HSSV m2 / HSSV 1,63 Diện tích thƣ viện trung tâm / HSSV m2
/ HSSV 0,16
Số đầu sách / HSSV Đầu sách / HSSV 6,91 Số đầu sách chuyên ngành /HSSV Đầu sách / HSSV 5,06
Nguồn: trích quy định của tổng cục dạy nghề đối với cơ sở dạy nghề
Số máy tính phục vụ cho công tác học tập và giảng dạy còn thấp, đa số là máy tính thế hệ cũ, chƣa có nhiều phòng thực hành chuyên biệt. Một số xƣởng thực hành các nghề còn thiếu độ thoáng, độ sáng và chƣa đảm bảo về độ ồn. Mức độ trang bị máy chiếu cho mỗi phòng học lý thuyết thì còn thấp, gần nhƣ không đáp ứng đủ cho nhu cầu của giáo viên. Chính điều này đã ảnh hƣởng lớn đến việc lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy phù hợp của giáo viên.
Do đặc thù là trƣờng dạy nghề nên yêu cầu phôi liệu, trang thiết bị để giáo viên thao tác làm mẫu và để HSSV thực hành rất lớn.
Biểu đồ 2.4 Mức độ đáp ứng phôi liệu, trang biết bị thực hành
0% 20% 40% 60% 80% 100% Học sinh Giáo viên Học sinh Giáo viên Học sinh Giáo viên Học sinh Giáo viên Học sinh Giáo viên Học sinh Giáo viên
Tổng số May Điện Thú y Tin học Kế toán
Hoàn toàn không đáp ứng Đáp ứng ít Bình thƣờng Hoàn toàn tiện nghi
Mức độ đáp ứng trang thiết bị thực hành của các nghề khác nhau. Đối với những nghề chủ yếu là lao động phổ thông, trình độ thấp nhƣ nghề may hoặc nghề yêu cầu trang thiết bị ít, giá rẻ nhƣ nghề kế toán thì mức độ trang bị đầy đủ hơn. Hơn nữa, nghề may là nghề tạo ra sản phẩm trực tiếp và dễ dàng tiêu thụ nên giáo viên có thể ứng trƣớc nguyên phụ liệu để HSSV thực hành, sau khi hoàn thành và bán đƣợc sản phẩm thì hoàn trả lại, chính vì vậy đã tạo ra việc quay vòng của vốn đầu tƣ. Tuy nhiên, các nghề yêu cầu trang thiết bị hiện đại, giá cao nhƣ nghề tin học, thú y thì mức độ đáp ứng còn tƣơng đối thấp. Chính vì vậy nhà trƣờng cần có kế hoạch tăng mức đầu tƣ trang thiết bị, phôi liệu thực hành nhằm đáp ứng đủ, kịp thời và phù hợp.
Bên cạnh đó, việc đƣợc tiếp cận với các trang thiết bị, máy móc giống thực tế sẽ giúp HSSV không bị bỡ ngỡ, lúng túng khi ra trƣờng; ngoài ra điều này còn giúp các doanh nghiệp và ngƣời lao động đỡ tốn chi phí đào tạo bổ sung và đào tạo lại. Tuy nhiên, theo đánh giá của giáo viên và HSSV sau khi tốt nghiệp thì giữa các loại máy móc đƣợc học và thực tế thì cách biệt còn tƣơng đối lớn. Máy móc ở trƣờng thƣờng lạc hậu hơn nhiều so với các loại máy móc cùng loại trên thị trƣờng, đặc biệt là nghề điện, thú y và tin học (theo đánh giá của giáo viên, nghề tin học khác biệt rõ rệt, còn tỷ lệ khác biệt ở nghề điện là 76%. Nghề thú y, tỷ lệ này cũng khá cao 67% theo ý kiến của HSSV đã ra trƣờng). Chính vì vậy chất lƣợng đào tạo nghề của các trƣờng cũng bị ảnh hƣởng tiêu cực.
Biểu đồ 2.5 Mức độ khác biệt của trang thiết bị thực hành đào tạo nghề 20,31 14,29 44,79 54,76 38,33 31,25 16,67 30,00 14,29 30,00 1,67 3,65
Học sinh Giáo viên HSTN
Khác hoàn toàn Hơi khác Bình thƣờng Không khác
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra