Giải pháp về đẩy mạnh xã hội hoá, hợp tác quốc tế trong đào tạo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các giải pháp đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 87 - 88)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO

3.2.4. Giải pháp về đẩy mạnh xã hội hoá, hợp tác quốc tế trong đào tạo

giữa cơ sở đào tạo nghề và doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả và chất lƣợng đào tạo nghề, tạo môi trƣờng năng động để thanh niên dân tộc tích cực tham gia học nghề. Việc liên kết với doanh nghiệp không chỉ dừng lại tổ chức học sinh thực tập, giới thiệu việc làm, mà doanh nghiệp phải tham gia sâu vào các khâu của quá trình đào tạo, nhƣ xây dựng chƣơng trình, giáo trình, đánh giá kỹ năng đầu ra của học viên… để đáp ứng yêu cầu thực tiễn của mỗi đơn vị. - Kiểm định chất lƣợng cơ sở đào tạo nghề và chƣơng trình đào tạo nghề trọng điểm. Đến năm 2015, 100% các trƣờng cao đẳng nghề và trƣờng trung cấp nghề đƣợc kiểm định và công bố chất lƣợng; có 3-5 chƣơng trình đào tạo nghề trọng điểm đƣợc kiểm định chất lƣợng, với bộ tiêu chuẩn quốc tế.

- Thành lập trung tâm đánh giá kỹ năng nghề để đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề cho ngƣời học nghề, đồng thời xây dựng danh mục nghề, đánh giá và cấp thẻ nghề cho ngƣời lao động hành nghề tự do trên địa bàn.

3.2.4. Giải pháp về đẩy mạnh xã hội hoá, hợp tác quốc tế trong đào tạo nghề tạo nghề

- Đẩy mạnh xã hội hoá, hợp tác quốc tế trong việc đào tạo nghề cho thanh niên các dân tộc, khuyến khích các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động tham gia vào công tác đào tạo; liên kết với các trƣờng có kinh nghiệm đào tạo nghề của các nƣớc để đào tạo những ngành nghề đòi hỏi kỹ thuật cao, những nghề mà cơ sở trong nƣớc chƣa đủ điều kiện đào tạo. Tập trung các nội dung nhƣ sau:

- Huy động các nguồn lực trong nƣớc và nƣớc ngoài cho phát triển đào tạo nghề. Ƣu tiên các dự án nƣớc ngoài để đầu tƣ phát triển đào tạo nghề, đặc biệt là các dự án hỗ trợ kỹ thuật, đầu tƣ cơ sở vật chất, phát triển chƣơng trình, học liệu, đào tạo bồi dƣỡng giáo viên, cán bộ quản lý.

trƣờng đào tạo nghề ở các nƣớc phát triển về trao đổi chƣơng trình đào tạo, trao đổi giáo viên, chuyên gia đào tạo; chuyển giao công nghệ, phƣơng pháp giảng dạy.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các giải pháp đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)