7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2. NỘI DUNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC
1.2.4. Đánh giá kết quả đào tạo
Việc đánh giá đƣợc thực hiện để tìm hiểu xem chƣơng trình đào tạo đảm bảo: Lƣợng kiến thức, kỹ năng học viên tiếp thu, đặc biệt khả năng và mức độ ứng dụng của các kỹ năng và kiến thức đó vào trong công việc thực tiễn. Đánh giá kết quả là sự xác định chính thức về chất lƣợng, hiệu quả của một chƣơng trình đào tạo và đánh giá là phƣơng tiện xác định xem chƣơng trình đào tạo có đáp ứng các mục đích của nó.
Muốn đánh giá chính xác hiệu quả đào tạo của một mô hình đào tạo, việc trƣớc tiên là phải xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá. Thực tế hiện nay, công tác đánh giá kết quả đào tạo tại các doanh nghiệp thƣờng theo hệ thống đánh giá bốn cấp độ. Hệ thống này xây dựng vào năm 1959 gồm bốn cấp độ:
(1). Cấp độ 1: Phản ứng. Học viên có hài lòng với khóa học họ tham dự? - Tìm hiểu phản ứng của học viên đối với khóa học họ tham dự.
- Sau khi kết thúc khóa học, thông qua các phiếu thăm dò đƣợc phát cuối khóa để thu thập các ý kiến của học viên về những khía cạnh của khóa học.
(2). Cấp độ 2: Kết quả học tập. Học viên học đƣợc những gì từ khóa học? - Kết quả học tập đƣợc xác định dựa trên lƣợng kiến thức, kỹ năng, thái độ mà học viên tiếp thu đƣợc từ khóa học.
- Xác định mức độ mà học viên có thể cải thiện, nâng cao mở rộng kiến thức và kỹ năng của họ sau khi tham dự khóa học thông qua bảng câu hỏi thăm dò ý kiến, khảo sát, kiểm tra lý thuyết trên giấy, kiểm tra thực hành, đánh giá theo nhóm, tự đánh giá.
- Học viên tham gia trƣớc khi khóa học bắt đầu và kỳ thi sau khi khóa học kết thúc để xác định một cách tƣơng đối ảnh hƣởng của việc đào tạo đối với họ.
(3). Cấp độ 3: Ứng dụng. Học viên có ứng dụng đƣợc những gì họ tiếp thu từ khóa học vào công việc của họ không hoặc sau khóa học họ có nâng cao đƣợc hiệu quả công việc của mình không?
- Khả năng và mức độ ứng dụng của những kiến thức và kỹ năng học viên đạt đƣợc từ khóa học vào công việc của họ.
- Việc đánh giá này tốt nhất nên thực hiện ba hay sáu tháng sau khóa học. - Kết hợp so sánh hai kết quả đánh giá: Kết quả của kiểm tra trƣớc và sau đào tạo với kết quả sau ba hoặc sáu tháng.
- Công tác đánh giá cấp độ này cần đƣợc thực hiện nhiều lần trong năm.
(4). Cấp độ ạo ảnh hƣởng nhƣ thế nào
đối với tổ chức?
- Đánh giá hiệu quả thông qua ảnh hƣởng của nó với kết quả kinh doanh. - Điểm khác biệt của cấp độ này với cấp độ 3 là việc đánh giá đƣợc thực hiện ở cấp độ tổ chức nói chung, nghĩa là nó phản ánh mục tiêu cao nhất của chƣơng trình đào tạo, đó là lợi nhuận của tổ chức thu đƣợc từ kinh phí đầu đào tạo.
thập trƣớc và sau khi học viên tham dự chƣơng trình đào tạo, sau đó so sánh với kết quả để định lƣợng kết quả của đào tạo.
Phƣơng pháp định lƣợng: Đƣợc tính gián tiếp thông qua các chỉ tiêu
hiệu quả hoạt động của tổ chức hành chính công trƣớc và sau khi đào tạo. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đƣợc sử dụng:
- Tăng tỷ lệ khách hàng hài lòng với dịch vụ công.
- Rút ngắn thời gian để thực hiện hoàn thành một dịch vụ công.
- Rút ngắn thời gian khách hàng phải chờ đợi giải quyết các dịch vụ hành chính công.
- Giảm chi phí/dịch vụ công.