Xác định chƣơng trình và hình thức đào tạo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các giải pháp đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 49 - 62)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TRÊN

2.2.2. Xác định chƣơng trình và hình thức đào tạo

Về tổ chức các hình thức và mô hình ĐTN cho TNDT chủ yếu đƣợc đào tạo tại các trƣờng dạy nghề thông qua các chƣơng trình hỗ trợ của nhà nƣớc có khoảng 80% TNDT chủ yếu là những thanh niên, LĐ trẻ muốn chuyển đổi

nghề nghiệp hoặc cải thiện thu nhập với nghề đang làm nên tự chủ động tham gia học nghề và khoảng hơn 15% đƣợc học nghề tại các cơ sở đào tạo không chính quy (trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, trung tâm phát triển cộng đồng…) thƣờng cũng là các chƣơng trình hoạt động dƣới sự hỗ trợ của nhà nƣớc. Ngoài ra có hơn 5% đƣợc học nghề tại các thôn,buôn mình do các cơ sở ĐTN cử giáo viên xuống dạy lƣu động. Đây là tín hiệu đáng mừng một phần do việc xã hội hóa công tác ĐTN đƣợc nâng cao mặt khác đây là mô hình tạo ra sự bền vững do ngƣời học việc xong đều đƣợc sắp xếp công việc theo khả năng.

Về hình thức đào tạo, đa dạng với các hình thức: đối với đối tƣợng học tại thôn, buôn chủ yếu là đào tạo ngắn hạn dƣới 1 năm thƣờng không tập trung,còn đối với những thanh niên tập trung tham gia học tại các cơ sở ĐTN thì có hai hình thức là trung cấp nghề thời gian từ 2 đến 3 năm và hệ cao đẳng nghề là 3 năm.

Chính vì lí do tỷ lệ LĐ qua đào tạo với những những hình thức chính qui và tập trung nhƣ vậy nên tỷ trọng LĐ qua đào tạo đƣợc cấp bằng khá cao và có chất lƣợng. Phần lớn TNDT sau khi tốt nghiệp đều tìm đƣợc việc làm tƣơng ứng.

Về tình hình thực hiện chƣơng trình ĐTN, thực tế khảo sát cho thấy ngƣời LĐ sau khi đƣợc tuyển dụng việc áp dụng những kiến thức và kỹ năng tay nghề, thì có tới gần 75% đã đạt yêu cầu tuyển dụng của các DN và có khoảng 25% là phải đào tạo mới do doanh nghiệp tự tổ chức đào tạo. Tất nhiên, trong quá trình này doanh nghiệp sẽ đóng vai trò chính trong việc xây dựng chƣơng trình ĐTN cho LĐ theo yêu cầu của DN.

Tại các cơ sở ĐTN trong địa bàn tỉnh, vẫn đang thực hiện các chƣơng trình tự biện soạn ( đối với ĐTN trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề thƣờng xuyên) và biên soạn chƣơng trình theo hƣớng dẫn của Bộ LĐ – TB & XH (

trình chủ yếu là trong khoảng từ 2 năm trở lên (chiếm gần 86%) số còn lại tham gia trong các khóa ĐTN theo chƣơng trình dƣới 1năm. (Bảng 2.1)

Bảng 2.1. Một số chƣơng trình ĐTN đang thực hiện tại các cơ sở DN TT Tên chƣơng trình ĐTN Thời gian

(Tháng) Số giờ

Trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyên

01 May công nghiệp 03 320

02 Quản lý điện nông thôn 06 640

03 Tin học văn phòng 04 320

04 Nề hoàn thiện 06 640

05 Sản xuất hàng đan mây tre 03 320

06 Dịch vụ Nhà hàng 06 640 07 Hàn 06 640 08 Mộc XD và TTNT 06 640 09 Gia công TK sản phẩm mộc 06 640 10 Trồng rau an toàn 01 90 12 Thú y 01 120 13 Làm vƣờn –Cây cảnh 03 320 14 Nuôi trồng thủy sản 03 320 Trình độ Trung cấp nghề 01 May mặc 24 - 36 2.000 – 3.600 02 Công nghệ ô tô 24 - 36 2.000 – 3.600 03 Nghiệp vụ nhà hàng – khách sạn 24 – 36 2.000 – 3.600 04 Công nghệ thông tin 24 – 36 2.000 – 3.600

05 Kỹ thuật Hàn 24 - 36 2.000 – 3.600

06 Các nghề khác 24 - 36 2.000 – 3.600

07 Kế toán > 36 3.600- 4200 08 Chế biến cà phê ca cao > 36 3.600- 4200

09 Thú y > 36 3.600- 4200

10 Các nghề khác >36 3.600- 4200

Nguồn: Các cơ sở ĐTN trên địa bàn tỉnh Đăklăk Tình hình đào tạo nghề trong các cơ sở dạy nghề

Các cơ sở ĐTN trên địa bàn tỉnh phát triển chậm. Hiện nay, chỉ có 01 Trƣờng Cao Đẳng Nghề Thanh niên dân tộc Tây nguyên, trực thuộc UBND tỉnh Đăklăk là đơn vị công lập vừa thực hiện ĐTN cho đối tƣợng dân tộc thiểu số,03 trƣờng trung cấp nghề nhƣng chủ yếu đào tạo cho đối tƣợng dân tộc kinh. Ngoài ra, còn có một vài cơ sở, làng nghề truyền thống có chức năng đăng ký hoạt động dạy nghề với mạng lƣới dạy nghề mỏng , qui mô tuyển sinh nhỏ, thiếu cơ sở vật chất trang thiết bị và đội ngũ giáo viên dạy nghề, nên điều này cũng rất khó khăn cho việc cung ứng LĐ qua ĐTN (Bảng 2.2).

Bảng 2.2. Qui mô tuyển sinh, cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ giáo viên dạy nghề tại các cơ sở ĐTN năm 2011, trên địa bàn tỉnh Đăklăk.

Cơ sở đào tạo/ Làng nghề Qui mô tuyển sinh/ tuyển LĐ đào tạo Cở sở vật chất, trang thiết bị Đội ngũ giáo viên/ Nghệ nhân Trung cấp cấp Diện tích (ha)

Thiết bị đầu tư cho nghề đào tạo

I. Cơ sở đào tạo

Trƣờng CĐ Nghề

TNDT Tây Nguyên 1500 800 5

Công nghệ ô tô, Điện, Kế toán, Tin

học… 50 Trƣờng TC Tây Nguyên 437 0,5 Chăn nuôi thú ý, Tin học, y dƣợc…. 45

II. Làng nghề

Cơ sở Mộc 60 0,5 Mộc chạm trổ 5

Cở sở mây tre đan 65

Theo hộ gia đình Sản phẩm mây tre 9 Cơ sở dệt thổ cẩm 431 Nt Vải thổ cẩm, máy dệt 25

Cơ sở nuôi giống

cây trồng 400 Nt Cây 18

Nguồn: Nghiên cứu, điều tra tại các cơ sở đào tạo và làng nghề

Về hình thức tuyển sinh và đào tạo, hầu hết các trƣờng hiện nay tập trung tuyển sinh và đào tạo hệ Trung cấp nghề với số lƣợng học sinh Trung cấp nghề tại các trƣờng chiếm gần 80%, với phƣơng pháp và hình thức đào tạo tập trung tại các trƣờng. Trình độ sơ cấp nghề có tỷ lệ TNDT tham gia học tại các cơ sở DN rất ít, cũng vì lý do các DN hiện nay tuyển LĐ phổ thông vào ĐTN, chỉ còn một số lớp theo chƣơng trình hỗ trợ của Nhà nƣớc, đƣợc các cơ sở DN kết hợp với các làng nghề, trung tâm học tập cộng đồng tại các địa phƣơng phối hợp tổ chức ở hình thức chuyển giao công nghệ, phát triển nghề và gìn giữ các nghề truyền thống địa phƣơng.

Theo kết quả điều tra nhu cầu học nghề trên địa bàn tỉnh Đăklăk thì có có khoảng 70% số LĐ đang làm việc tại các DN đã đƣợc học nghề trƣớc khi tuyển dụng vào làm việc và hơn 30% còn lại chƣa qua ĐTN trƣớc khi đƣợc tuyển dụng. Việc tuyển sinh đóng vai trò quan trọng đến số lƣợng học sinh đăng ký vào học tại trƣờng. Đây là nguồn cung TNDT của quá trình đào tạo sau khi đã xem xét đến các điều kiện xét tuyển. Bảng 2.3 thể hiện số HSSV đăng ký vào trƣờng, số học sinh trúng tuyển và số thực nhập trong các năm gần đây.

Bảng 2.3 Tổng số TNDT đăng ký vào cơ sở ĐTN, số TNDT trúng tuyển và nhập học trong 3 năm gần đây

Năm học Số đăng ký Số trúng tuyển Số nhập học

2011 – 2012 2397 2274 2137

2012 – 2013 3634 3264 3176

2013 – 2014 5514 5305 4980

Nguồn: phòng đào tạo của các cơ sở

Nhƣ vậy, số lƣợng TNDT đăng ký vào các trƣờng khá đông qua các năm, chứng tỏ khâu quảng bá, tuyển sinh khá tốt. Tuy nhiên do chất lƣợng đầu vào tuyển sinh đối với các ngành cao đẳng hoặc trung cấp nghề tin học, kế toán yêu cầu khá cao nên số TNDT trúng tuyển còn hạn chế. Mặt khác, thị trƣờng đào tạo nghề ở Đắk Lắk đang mở rộng tạo ra cơ hội lựa chọn nhiều cho HSSV nên số lƣợng học sinh nhập học chỉ chiếm khoảng 75%.

Bảng 2.4 Số lƣợng TNDT phân theo giới tính và dân tộc năm 2013 Chỉ tiêu Toàn tỉnh Trung cấp nghề Cao đẳng nghề

Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Tổng số 2.172 100,00 1.393 64,13 779 35,87 Giới tính - Nam 1.121 51,61 636 45,66 485 62,26 - Nữ 1.051 48,39 757 54,34 294 37,74 Dân tộc - Ê-đê 760 34,99 601 43,14 159 20,41 - Kinh 491 22,61 135 9,69 356 45,70 - Dân tộc khác 921 42,40 657 47,17 264 33,89

từng bƣớc phát triển và là một bộ phận quan trọng trong xu hƣớng phát triển trong thời gian tới. Trung cấp nghề với thời lƣợng đào tạo ngắn hơn và chi phí thấp hơn đƣợc xem là cơ hội tốt cho giới nữ. Càng lên cấp học cao, lƣợng TNDT nữ càng ít hơn (38%). Vì ĐTN cho thanh niên dân tộc ở khu vực Tây Nguyên nên số lƣợng học viên dân tộc thiểu số chiếm 77% tổng số TNDT toàn trƣờng, trong đó dân tộc Ê-đê chiếm tỷ lệ cao nhất, tới 35%, chứng tỏ các trƣờng đã chú trọng tới việc nâng cao chất lƣợng lao động cho thanh niên dân tộc tại chỗ. Tuy nhiên, các TNDT ngƣời Ê-đê lại ít tham gia vào cấp học cao hơn (21% HSSV Ê-đê học Cao đẳng). Trong khi đó, TNDT ngƣời Kinh lại có xu hƣớng học Cao đẳng nhiều hơn học trung cấp 2,6 lần.

Bảng 2.5: Số lƣợng tuyển sinh các nghề đào tạo từ 2011 – 2014 của các cơ sở ĐTN cho TNDT

Đơn vị tính: Người

STT TÊN NGHỀ

VÀ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO 2011 2012 2013 2014

CAO ĐẲNG NGHỀ 163 477 259 301

1 Công nghệ chế biến cà phê - ca cao 43 19 20

2 Quản trị cơ sở dữ liệu 50 124 35 15

3 Quản trị mạng máy tính 48 118 36 60

4 Công nghệ ô tô 49 32 27

5 Điện công nghiệp 36 86 41 33

6 Thú y 41 25 56

7 Kế toán doanh nghiệp 48 37

8 Các ngành khác 29 16 23 41

TRUNG CẤP NGHỀ 464 587 606 487

1 May và thiết kế thời trang 71 117 130 73

2 Kỹ thuật máy nông nghiệp 58 37 49 31

3 Điện dân dụng 44 35 37 59

5 Kỹ thuật xây dựng 38 34 34 37

6 Khuyến nông lâm 41 86 40 31

7 Thú y 27 70 62 35

8 Gia công và thiết kế SP mộc 29 24 35 27

9 Chế biến cà phê - ca cao 37 35 39 34

10 Quản trị kinh doanh lƣơng thực –Tp 13 35 22

11 Kế toán doanh nghiệp 43 51 43

12 Kỹ thuật chế biến các món ăn 22 41 32

13 Các ngành khác 119 45 22 32

Nguồn: phòng đào tạo của các cơ sở

Dạy học theo nhu cầu thị trƣờng là hƣớng đi mới trong ngành giáo dục, là yêu cầu cấp thiết để các trƣờng, các cơ sở giáo dục có thể tồn tại và phát triển. Nhận thức đƣợc điều đó, các trƣờng nghề đã từng bƣớc đổi mới phù hợp hơn cả về ngành nghề và cấp học.

Qua bảng trên cho thấy số lƣợng nghề đào tạo có sự biến động qua các năm. Đối với hệ Trung cấp nghề, năm 2011 mới chỉ có 10 nghề thì năm 2012 đã tăng lên 14 nghề (tăng 14%). Các nghề mới đƣợc đăng ký đào tạo là các nghề đang có nhu cầu trong nền kinh tế nhƣ nghề quản trị kinh doanh lƣơng thực – thực phẩm, nghề kế toán doanh nghiệp. Các nghề truyền thống và thế mạnh của các trƣờng vẫn đƣợc giữ vững nhƣ nghề May và thiết kế thời trang, điện dân dụng, kỹ thuật máy nông nghiệp, thú y… Tuy nhiên do tác động của thị trƣờng đào tạo nghề trong tỉnh với sự gia tăng của 01 trƣờng Cao đẳng nghề và 03 trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp cùng với sự mở rộng quy mô tuyển sinh của các trƣờng trong khu vực và cả nƣớc, đặc biệt là khu vực phía Nam, nên từ năm 2011 đến 2014 đã có sự bình ổn tƣơng đối về số lƣợng ngành nghề, một số nghề có xu hƣớng thu giảm. Cụ thể năm 2013 có 13 nghề, năm 2041 tiếp tục giảm còn 12 nghề. Nguyên nhân sự sụt giảm số học sinh

tại các doanh nghiệp, cơ sở lao động, ngƣời lao động đã qua đào tạo chính thức và chƣa qua đào tạo chính thức không có sự khác biệt về thu nhập và điều kiện lao động.

Bên cạnh đó, cùng với nhu cầu về nguồn nhân lực chất lƣợng cao của tỉnh và khu vực, các ngành nghề hệ Cao đẳng lại có xu hƣớng đƣợc mở rộng. Năm 2011 đã tăng 75% số lƣợng nghề, các năm tiếp theo mặc dù tốc độ tăng chậm hơn nhƣng luôn có sự ổn định. Tăng nhiều nhất là các nghề thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin và các nghề dịch vụ nhƣ kế toán, thú y.

Không chỉ tăng cƣờng về việc đăng ký hành nghề mà quy mô đào tạo cũng đƣợc mở rộng. Tốc độ tăng bình quân trong 4 năm của hệ trung cấp là 2%, hệ cao đẳng là 23. Một lý do nữa dẫn tới sự chênh lệch lớn trong số lƣợng tuyển sinh của từng năm là do sự không nhất quán về thời gian tuyển sinh và thời gian nhập học.

Đối với từng nhóm ngành nghề, có thể thấy các nghề trọng điểm nhƣ may, điện, xây dựng, nông lâm, thú y đã giữ đƣợc vai trò quan trọng với số lƣợng tuyển sinh đồng đều qua các năm. Các ngành mới đã dần có chỗ đứng trong thị trƣờng đào tạo nhƣ chế biến cà phê – ca cao, quản trị mạng, kế toán. Về lĩnh vực đào tạo, có thể thấy nhóm nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp, kỹ thuật phát triển tốt hơn so với các nhóm nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, công nghệ.

2.2.3. Đánh giá kết quả đào tạo

Chất lƣợng đào tạo đánh giá hiệu quả của quá trình đào tạo trong nhà trƣờng. Đây cũng là cơ sở để giải quyết các vấn đề về đầu ra của sản phẩm.

Đánh giá chất lƣợng LĐ qua ĐTN đã từng bƣớc đƣợc nâng lên cả về kỹ năng thực hành và đạo đức. Kết quả điều tra tại các trƣờng đóng trên địa bàn tỉnh, năm 2011: tỷ lệ học sinh xếp loại đạo đức tốt đạt trên 70%; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt trên 90%, trong đó giỏi, khá chiếm 40%; gần 90% có kiến thức chuyên môn nghề từ trung bình trở lên.

Bảng 2.6: Xếp loại học lực của TNDT phân theo dân tộc năm 2011

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu Giỏi Khá Trung bình

Tổng số 3,29 38,96 57,75

Phân theo dân tộc

- Ê-đê 0,00 28,57 71,43

- Kinh 2,08 66,67 31,25

- Dân tộc khác 6,32 32,63 61,05

Nguồn: Phòng đào tạo của các cơ sở

Bảng trên cho thấy chất lƣợng học tập của HSSV còn tƣơng đối thấp (58% HSSV xếp loại học lực trung bình. Điều này có thể do hai nguyên nhân: một là, do mức độ tiếp thu của học viên chƣa cao, hai là do giáo viên đánh giá quá trình học tập một cách chặt chẽ và có sự khác biệt giữa các nhóm ngành. HSSV dân tộc Ê–đê học kém hơn so với bình quân toàn trƣờng và đặc biệt kém hơn so với so với HSSV dân tộc Kinh.

Trong các yếu tố ảnh hƣởng đến xếp loại học lực của HSSV, mức độ tiếp thu là yếu tố quan trọng nhất, mang tính quyết định đối với chất lƣợng đào tạo.

Bảng 2.7 Mức độ tiếp thu của TNDT phân theo nghề và dân tộc

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu Không hiểu bài Dƣới 30% 30%-50% 50%-80% Trên 80%

Tổng số 0,47 5,16 32,86 53,52 7,98 Phân theo nghề - May 0,00 10,87 54,35 32,61 2,17 - Điện 0,00 9,09 31,82 54,55 4,55 - Thú y 2,00 4,00 16,00 54,00 24,00 - Tin học 0,00 3,92 25,49 64,71 5,88

Phân theo dân tộc

- Ê-đê 1,43 8,57 41,43 45,71 2,86

- Kinh 0,00 2,08 16,67 60,42 20,83

- Dân tộc khác 0,00 4,21 34,74 55,79 5,26

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra

Theo đánh giá chủ quan từ phía HSSV thì HSSV nắm bài tƣơng đối tốt (54% HSSV hiểu bài 50 – 80%), mức độ tiếp thu này không chịu ảnh hƣởng bởi nhóm nghề đang theo học. Mức tiếp thu tăng dần từ nhóm ngành kỹ thuật sang nhóm ngành dịch vụ, công nghệ. HSSV Ê–đê là nhóm có mức tiếp thu bài thấp nhất, chính điều này dẫn tới xếp loại HSSV của nhóm này có 76% HSSV trung bình. Vì vậy, nhà trƣờng cần có biện pháp để giúp đỡ HSSV Ê–

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các giải pháp đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 49 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)