Đội ngũ giáo viên

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các giải pháp đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 65 - 79)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH

2.3.2 Đội ngũ giáo viên

Để đảm bảo chất lƣợng đào tạo, các trƣờng cần có một đội ngũ giáo viên đủ và số lƣợng và đảm bảo về chất lƣợng. Nhƣng theo thống kê từ các cơ sở dạy nghề trên toàn tỉnh thì số lƣợng giáo viên hiện nay đã có sự tăng lên theo quy mô đào tạo qua các năm, tuy nhiên vẫn còn sức ép, chƣa phù hợp với quy định chung của Luật dạy nghề ban hành. Tỷ lệ HSSV : Giáo viên là 20 : 1, còn khá cao so với chuẩn 15 : 1 của Bộ Lao động Thƣơng binh và xã hội. Mức độ tƣơng đối giữa HSSV và giáo viên theo từng nhóm ngành đƣợc thể hiện trong bảng nhƣ sau:

Bảng 2.10 Tỷ lệ HSSV / giáo viên phân theo các nghề năm 2011

Chỉ tiêu Số giáo viên Số HSSV

Số HSSV /giáo viên

Toàn tỉnh 310 6200 20

Nghề Dệt may và kỹ thuật nữ công 30 630 21

Nghề Tin học và kinh tế 120 2040 17

Nghề nông lâm - thú y 40 1040 26

Nghề chế biến nông - lâm sản – thực phẩm 23 299 13

Nguồn: điều tra và tính toán của tác giả

Giáo viên là ngƣời trực tiếp truyền đạt kiến thức chuyên môn cho HSSV, vì vậy chất lƣợng giáo viên tác động rất lớn đến chất lƣợng đào tạo của HSSV. Dựa trên kết quả thu thập, có thể thấy trình độ của giáo viên khá tốt, đa phần giáo viên có trình độ đại học trở lên, trong đó có 15,6% giáo viên là thạc sĩ. Giáo viên có trình độ cao đẳng, trung cấp là các giáo viên lâu năm, đảm nhận hƣớng dẫn các môn học thực hành, đặc biệt đối với ngành may còn có các nghệ nhân dệt thổ cẩm cũng tham gia trong công tác giảng dạy.

Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ giáo viên phân theo trình độ

15,60

75,89

0,71 0,71 4,26

2,84

Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp Công nhân Sơ cấp

Nguồn: thống kê và tính toán của tác giả

phƣơng pháp tùy theo từng nội dung học tập. Các phƣơng pháp nhƣ vấn đáp, thảo luận nhóm đƣợc sử dụng thƣờng xuyên trong các môn học lý thuyết thu hút sự chú ý của HSSV, phát huy tính chủ động trong học tập. Các môn học thiên về kỹ năng, kỹ xảo nhƣ may, điện thì giáo viên có sự hƣớng dẫn chặt chẽ, thƣờng xuyên hơn nhƣ dạy nghề, truyền nghề hay sử dụng mô hình trực quan. Trong khi đó, các môn thú y, tin học đòi hỏi kiến thức thực tế nhiều và lƣợng kiến thức khá rộng thì giáo viên giành thời gian nhiều hơn cho HSSV tự nghiên cứu. Các phƣơng pháp này đã giúp HSSV đƣợc tiếp cận với thực tế công việc trong tƣơng lai nhiều hơn, tạo điều kiện kích thích thái độ học tập và nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.

Bảng 2.11 Tỷ lệ sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu Tỷ lệ

Tỷ lệ sử dụng phương pháp dạy học tích cực

- Không bao giờ 2,38

- Hiếm khi 2,38

- Thỉnh thoảng 21,43

- Thƣờng xuyên 69,05

- Luôn luôn 4,76

Phương pháp giảng dạy Lý thuyết

Thuyết trình 25,97

Vấn đáp 40,26

Thảo luận nhóm 22,08

Tự nghiên cứu 11,69

Phương pháp giảng dạy Thực hành

Mô hình trực quan 22,06

Truyền nghề 13,24

Dạy nghề 44,12

Tự nghiên cứu 2,94

Khác 4,41

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra

Hầu hết giáo viên dạy nghề tận tụy với nghề, có phẩm chất, đạo đức tốt, tích cực tham gia Hội giảng, Hội thi Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia và các hoạt động chuyên môn trong trƣờng. Đã có 02 giáo viên đƣợc công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp toàn quốc và 01 giáo viên có đồ dùng dạy học đạt giải nhất khu vực miền Trung – Tây nguyên.

Ngoài những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo từ góc độ chuyên môn thì còn có những nhân tố chủ quan, bản thân của giáo viên nhƣ thu nhập, mức độ đi làm thêm ngoài cũng ảnh hƣởng rất nhiều. Chính vì vậy, nhà trƣờng cần có chính sách nâng cao đời sống cho giáo viên để giáo viên có thể an tâm công tác, nghiên cứu khoa học phục vụ cho việc giảng dạy.

2.3.3 Chƣơng trình đào tạo nghề

Thời gian đào tạo nghề của các trƣờng theo đúng quy định trong luật dạy nghề. Thời gian đào tạo các khóa khá cứng nhắc, chƣa áp dụng quá trình học theo tín chỉ trong đào tạo nghề để tạo điều kiện cho ngƣời học chủ động về thời gian học tập.

Bảng 2.12 Tỷ lệ giáo viên tham gia biên soạn chƣơng trình khung theo cấp trình độ đào tạo nghề

Chỉ tiêu

Tổng

số May Điện Thú y Tin học Kế toán

Có tham gia 47,62 16,67 52,94 80,00 20,00 25,00 - Sơ cấp 10,00 33,33 0,00 15,38 0,00 0,00 - Trung cấp

Xuất phát từ vấn đề đào tạo theo nhu cầu thị trƣờng, chƣơng trình khung đào tạo cho các ngành nghề đã đƣợc đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm và chuyên môn vững vàng tham gia soạn thảo, thiết lập. 70% số môn học, mô-đun là chƣơng trình học bắt buộc của HSSV đã đƣợc Bộ Lao động – Thƣơng binh và xã hội chuẩn hóa, 30% là số môn học, mô-đun tự chọn. Mô- đun, môn học bắt buộc đã gây khó khăn cho quá trình đào tạo vì thực tế có một số môn học quá khó với trình độ của HSSV trong trƣờng, một số môn tính ứng dụng không cao. Các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp hợp tác với nhà trƣờng trong vấn đề tuyển dụng lao động tham gia tích cực vào việc lựa chọn và chỉnh sửa chƣơng trình khung hàng năm.

Bảng trên cho thấy giáo viên có vai trò quan trọng trong việc biên soạn chƣơng trình khung cho các nghề vì đây là ngƣời trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn HSSV, là ngƣời hiểu rõ nhất mức độ tiếp thu của HSSV và những kiến thức phù hợp với trình độ và điều kiện của HSSV và nhà trƣờng. Tuy nhiên, giáo viên đƣợc lựa chọn chƣa phân biệt rõ giáo viên lý thuyết và giáo viên thực hành nên việc xây dựng chƣơng trình cũng còn mang tính đào tạo theo chiều rộng chứ chƣa đào tạo theo chiều sâu. Bên cạnh đó các số liệu cũng chỉ ra rằng hiện nay trƣờng vẫn tập trung vào trình độ trung cấp nghề và một số nghề trọng điểm nhƣ nghề thú y (80%), nghề điện (53%).

Đa số các nghề đƣợc cả HSSV và giáo viên đánh giá tƣơng đối phù hợp với nhu cầu đào tạo. Nhóm nghề Tin học mặc dù khá hấp dẫn với HSSV nhƣng thực tế theo HSSV đã tốt nghiệp và giáo viên thì chƣơng trình khung vẫn còn nhiều bất cập. Ngƣợc lại, HSSV đang học nghề điện lại chƣa thấy đƣợc tầm quan trọng của những kiến thức mà mình đƣợc đào tạo. Điều này sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến sự yêu thích và mức độ tiếp thu bài học của HSSV.

Biểu đồ 2.7 Mức độ phù hợp của chƣơng trình khung 0 0 Tổng số May Điện Thú y Tin học Kế toán

Giáo viên HS trong trƣờng HS tốt nghiệp

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra

Nhiều HSSV và giáo viên cho rằng chƣơng trình gồm quá nhiều môn học chung nhƣ anh văn, chính trị, pháp luật... là không cần thiết. Lƣợng kiến thức của các môn thực hành phù hợp với HSSV trong trƣờng hơn là các môn lý thuyết. Đối với các nghề kỹ thuật nhƣ nghề may, thú y, HSSV cũng kiến nghị cần giảm bớt một số môn học lý thuyết với lƣợng kiến thức quá nặng, không phù hợp với trình độ tiếp cận của mình. Với các ngành điện, tin học, nhiều giáo viên cho rằng tính ứng dụng trong thực tiễn của một số môn học, mô-đun còn thấp, sẽ gây khó khăn cho HSSV khi tiếp cận thực tế.

Đặc biệt đối với trung cấp nghề (hệ 9/12) chƣơng trình học nhiều hơn do ngƣời học phải học thêm phần văn hóa phổ thông theo quy định. Nhƣng thực tế cho thấy có nhiều nghề không cần trình độ văn hóa trung học phổ thông vẫn có thể học nghề và làm nghề giỏi. Bên cạnh đó nhiều HSSV thuộc nhóm đối tƣợng này học lực văn hóa thấp, không thể học lên trung học phổ thông mới đi học nghề vì vậy họ không muốn hoặc không đủ khả năng theo

Học sinh đang học 15,73 7,26 1,21 35,48 39,11

Thông tin đại chúng BTQ thôn, buôn

Đoàn TN

Bố, mẹ, ngƣời thân Bạn bè

Vì vậy bỏ bớt khối lƣợng kiến thức này sẽ rút ngắn thời gian đào tạo, tạo sức cạnh tranh cho HSSV khi ra trƣờng

2.3.4 Ảnh hƣởng từ phía ngƣời học là HSSV dân tộc ít ngƣời

Số lƣợng đào tạo nghề phụ thuộc vào số lƣợng tuyển sinh và số lƣợng bỏ học. Trong các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn ngành nghề có những yếu tố thuộc về bản thân HSSV, có yếu tố thuộc về gia đình HSSV.

Kênh tiếp cận thông tin tuyển sinh có ý nghĩa định hƣớng cho HSSV trong việc lựa chọn trƣờng, ngành. Thống kê mức độ tiếp cận thông tin từ các nguồn của HSSV đang học trong trƣờng đƣợc biểu thị qua bảng sau:

Biểu đồ 2.8 Kênh tiếp cận thông tin tuyển sinh của HSSV ngƣời dân tộc

Học sinh tốt nghiệp 10,31 12,37 6,19 49,48 21,65

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra

Nhƣ vậy HSSV có thể tiếp cận thông tin qua nhiều nguồn phong phú. Trong đó ngƣời giới thiệu về thông tin về trƣờng cho HSSV là bố mẹ, ngƣời thân, anh chị em đã học ở trƣờng. Ban tự quản thôn buôn cũng hỗ trợ rất lớn cho gia đình trong công tác giới thiệu, định hƣớng. Muốn thông tin tới HSSV nhiều hơn, nhà trƣờng cần chú ý tới các hình thức tuyển sinh nhƣ phát tờ rơi tuyển sinh cho HSSV đang học trong trƣờng để HSSV tự tuyển sinh hoặc thông qua chính quyền xã, ban tự quản thôn, buôn… Thông tin tuyển sinh từ bạn bè cũng cho thấy mức độ lan truyền thông tin trong giới trẻ, đây là đối tƣợng nhà trƣờng cần nhắm tới để đạt hiệu quả cao hơn trong tuyển sinh.

Bảng 2.13 Tƣ vấn chọn nghề của HSSV ngƣời dân tộc

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu Đƣợc tƣ vấn Có tham khảo Ý kiến tƣ vấn Ngƣời tƣ vấn Bố mẹ Bạn bè Cán bộ tuyển sinh Khác BQC 83,10 98,87 73,14 4,00 22,29 0,57 Ê-đê 74,29 100,00 70,59 1,96 27,45 0,00 Kinh 89,58 100,00 79,55 6,82 13,64 0,00 Dân tộc khác 86,32 97,56 71,25 3,75 23,75 1,25

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra

Đa số HSSV khi lựa chọn nghề nghiệp đều đƣợc tƣ vấn, mức độ quan tâm tới việc học của những ngƣời xung quanh tới HSSV ngƣời Kinh là cao, trong khi đó, đối với dân tộc Ê-đê, việc để các HSSV độc lập trong việc lựa chọn ngành nghề của mình là cần thiết theo đúng nguyện vọng của con em họ. Ý kiến tƣ vấn của bố mẹ là quan trọng nhất (73%) vì đây là ngƣời sẽ cung cấp tài chính, điều kiện đi học cho HSSV, đồng thời đây là những ngƣời có kinh nghiệm nhiều trong cuộc sống, bên cạnh đó cán bộ tuyển sinh có vai trò định hƣớng trong công tác lựa chọn của một số HSSV vì họ là những ngƣời nắm vững các thông tin tuyển sinh nhất. Các trƣờng cần phải bồi dƣỡng và tuyển chọn cán bộ tuyển sinh về mặt số lƣợng và chất lƣợng để đáp ứng nhu cầu này.

Biểu đồ 2.9 Lý do lựa chọn ngành nghề đào tạo của HSSV ngƣời dân tộc

Bạn bè 3,70 4,29 2,08 4,08

Tư vấn của người có ảnh hưởng tới việc làm trong tương lai

25,46 15,71 43,75 23,47

Tư vấn của người có uy tín 18,98 20,00 16,67 19,39 Tư vấn của người cung cấp tài

chính

18,52 20,00 10,42 21,43

Dễ tìm việc 16,67 25,71 8,33 14,29

Thích 16,67 14,29 18,75 17,35

BQC Ê-đê Kinh Dân tộc khác

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra

Do chƣa có kinh nghiệm thực tế nên đa số quyết định của HSSV phụ thuộc vào những ngƣời có ảnh hƣởng về mặt tài chính 19%, ngƣời có uy tín 19%, ngƣời có ảnh hƣởng tới việc làm trong tƣơng lai 25%. Bạn bè là ngƣời cung cấp thông tin tuyển sinh nhiều nhƣng thực tế mức ảnh hƣởng trong việc lựa chọn nghề lại rất thấp. Ngoài ra, trong khi HSSV dân tộc Ê-đê có thái độ tự thân vận động, độc lập trong vấn đề tìm việc thì nhóm HSSV dân tộc Kinh lại thụ động, trông chờ vào việc nhờ vả khi tốt nghiệp ra trƣờng để có đƣợc công việc phù hợp. Chính điều này đã dẫn tới việc ngƣời Ê-đê quan tâm nhiều hơn tới cầu thị trƣờng, học theo nhu cầu xã hội.

Ngƣợc lại với các yếu tố làm tăng số lƣợng đào tạo, tỷ lệ HSSV bỏ học lại là yếu tố tiêu cực, làm giảm kết quả tuyển sinh và duy trì sĩ số các trƣờng.

Bảng 2.14 Tỷ lệ HSSV dân tộc đang học trong cơ sở từng có ý định bỏ học Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Tỷ lệ HSSV có ý định nghỉ học Lý do Lập gia đình Gia đình thiếu LĐ Không đủ tài chính Học yếu Bạn bè rủ BQC 30,99 1,52 25,76 54,55 13,64 4,55

Phân theo dân tộc

- Ê-đê 28,57 0,00 35,00 40,00 20,00 5,00

- Kinh 33,33 0,00 18,75 75,00 0,00 6,25

- Dân tộc

khác 31,58 3,33 23,33 53,33 16,67 3,33

Phân theo hệ đào tạo

Cao đẳng - Năm thứ nhất 26,67 0,00 31,25 56,25 6,25 6,25 - Năm thứ hai 100,00 0,00 50,00 50,00 0,00 0,00 - Năm thứ ba 45,00 0,00 11,11 77,78 0,00 11,11 Trung cấp - Năm thứ nhất 22,97 0,00 23,53 47,06 29,41 0,00 - Năm học cuối 38,60 4,55 27,27 50,00 13,64 4,55

HSSV trong cơ sở có tới 1/3 đã từng có ý định nghỉ học, đây là một điều đáng lo ngại trong công tác quản lý HSSV và ổn định, duy trì sĩ số lớp. Lý do chủ yếu đƣợc các em HSSV đƣa ra là do gia đình thiếu lao động và không đủ tài chính để đi học. Các trƣờng cần phối hợp với cơ quan chức năng để có thể trợ cấp hoặc cho vay vốn ƣu đãi đối với HSSV. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu của các HSSV dân tộc Kinh vì trong quá trình học họ không đƣợc hƣởng trợ cấp chính sách nhƣ HSSV các dân tộc khác. Bên cạnh đó, học yếu cũng là nguyên nhân khiến HSSV chán nản, có ý định nghỉ học (14%). Các ngành tin học, kế toán, thú y đòi hỏi kiến thức chuyên môn nhiều hơn kỹ năng, kỹ xảo, cho nên nhiều HSSV học yếu chán nản và có định nghỉ. Số năm học càng tăng, lƣợng kiến thức yêu cầu càng nhiều, vì vậy có thể thấy tỷ lệ có ý định nghỉ học của HSSV năm cuối nhiều hơn so với năm đầu tiên nhập học. Các nguyên nhân cũng khá tƣơng đồng với lý do bỏ học của những HSSV đã bỏ học trƣớc đó. Vì vậy cần có biện pháp để giúp đỡ HSSV nâng cao khả năng học tập và động viên, khuyến khích các em gặp khó khăn.

Ngoài ra, vấn đề an ninh trong các khu ký túc xá và sự rủ rê của bạn bè cũng là nguyên nhân khiến nhiều HSSV có ý định nghỉ học. Vì vậy nhà trƣờng cũng cần quan tâm tới vấn đề đảm bảo an ninh và chú ý tới HSSV để có giải pháp ngăn chặn việc nghỉ học theo trào lƣu.

HSSV đăng ký học tại trƣờng có thể có nhiều mục đích khác nhau, nhƣng khi tham gia vào quá trình đào tạo nghề tại trƣờng, đa số HSSV đã xác định đúng động cơ học tập. Nghiên cứu cho thấy có 96% HSSV đang học trong trƣờng đã quan tâm tới việc học, yêu thích nghề mà mình đang đƣợc đào tạo. Đây là tiền đề quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến chất lƣợng đào tạo của trƣờng.

Tuy nhiên, do trình độ đầu vào của HSSV là khá thấp nên một số môn học với lƣợng kiến thức nhiều, đòi hỏi phải lô-gic, tổng hợp gây khó khăn rất nhiều cho HSSV (khoảng 41%). Thêm vào đó, nhiều em HSSV ngƣời dân tộc

ít ngƣời cho rằng do bất đồng về ngôn ngữ nên không thể tiếp thu bài nhanh bằng các bạn khác, một số HSSV thì đổ lỗi do điều kiện gia đình không có

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các giải pháp đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 65 - 79)