Mối quan hệ giữa các biến chính trong mô hình

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đánh giá sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại chi nhánh công ty TNHH phần mềm FPT tại đà nẵng (Trang 76 - 81)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.4.2.Mối quan hệ giữa các biến chính trong mô hình

Sau khi phân tích tƣơng quan, theo giả thuyết có 7 biến độc lập Bản chất công việc (BCCV), Cơ hội đào tạo và thăng tiến (DT), Lãnh đạo (LD), Đồng nghiệp (DN) , Tiền lƣơng (TL), Phúc lợi (PL), Điều kiện làm việc (DK) và 1 biến phụ thuộc là Sự hài lòng của nhân viên (HL). Nghiên cứu thực hiện hồi quy đa biến theo phƣơng pháp Enter, đó là: tất cả các biến đƣợc đƣa vào một lần và xem xét các kết quả thống kê liên quan đến các biến đƣợc đƣa vào trong mô hình.

Các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 và H7 đƣợc thực hiện hồi quy nhằm tìm ra các mối quan hệ giữa các biến. Do có sự tƣơng quan khá chặt chẽ của chính các thành phần này, các kiểm định đa cộng tuyến sẽ đƣợc chú ý.

Ta tiến hành kiểm định các giả thuyết dựa vào mô hình hồi quy đa biến về mối quan hệ của các biến. Trong nghiên cứu này mô hình hồi quy đa biến

đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp Enter. Theo đó, đƣa các biến độc lập BBCV, DT, LD, DN, TL, PL, DK vào mô hình thực hiện hồi qui với biến phụ thuộc HL tạo nên mô hình hồi quy.

Khi đó, cặp giả thuyết tổng quát về sự tồn tại của mô hình nhƣ sau : H0: Ri

2 =0 H1: Ri

2 ≠0

Để kiểm định các giả thuyết này, ta tiến hành phân tích phƣơng sai, kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.12. Bảng ANOVA

ANOVAa

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 31.006 7 4.429 42.279 .000b Residual 15.191 145 .105 Total 46.198 152 a. Dependent Variable: HL b. Predictors: (Constant), DK, DN, BCCV, TL, LD, PL, DT

Giá trị p của mô hình khi đƣa các biến vào có giá trị 0.000 < 0.05 do đó có thể khẳng định sự tồn tại mô hình hồi quy của các biến BBCV, DT, LD, DN, TL, PL, DK Bảng 3.13. Bảng Model Summaryf Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .819a .671 .655 .32368 1.741 a. Predictors: (Constant), DK, DN, BCCV, TL, LD, PL, DT b. Dependent Variable: HL

Mô hình với sự tham gia giải thích của các biến độc BBCV, DT, LD, DN, TL, PL, DK có hệ số R2= 0.671 cho thấy rằng các biến độc lập này giải thích cho 67.1% về sự hài lòng của nhân viên đối với công ty. Hệ số R2 điều chỉnh là 0.655 phản ánh mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần.

Hiện tƣợng tự tƣơng quan

Đại lƣợng thống kê Dubin- Watson có thể dùng để kiểm định tƣơng quan này. Nếu các phần dƣ không có tƣơng quan chuỗi bậc nhất với nhau, giá trị d sẽ nằm trong khoảng (1,3)

Dựa vào kết quả bảng Model Summaryf ở trên, ta thấy rằng giá trị d bằng 1.741 nằm trong khoảng (1,3), nghĩa là có thể chấp nhận giả định không có tƣơng quan giữa các phần dƣ.

Hiện tƣợng đa cộng tuyến

Trong phần thống kê đa cộng tuyến, hệ số phóng đại phƣơng sai VIF (Variance inflation factor – VIF) của các biến nhỏ hơn 10 cho thấy các biến độc lập không có mối quan hệ đa cộng tuyến xảy ra. Do đó mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hƣởng đáng kể đến giải thích của mô hình hồi quy.

Bảng 3.14. Bảng Coeficientsa Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) .101 .204 .495 .621 BCCV .163 .035 .239 4.599 .000 .840 1.190 DT .001 .034 .002 .038 .969 .830 1.205 LD .126 .032 .195 3.932 .000 .921 1.086 DN .072 .029 .127 2.512 .013 .885 1.130 TL .348 .032 .538 10.836 .000 .922 1.085 PL .170 .032 .268 5.267 .000 .876 1.142 DK .100 .029 .170 3.434 .001 .923 1.083 a. Dependent Variable: HL

Tiếp theo là cặp giả thuyết tổng quát về các hệ số hồi quy BBCV, DT, LD, DN, TL, PL, DK trong mô hình hồi quy với HL:

H’0: βi = 0 (Có ít nhất một trong các hệ số hồi quy bằng 0) H’1: βi ≠ 0

Để kiểm định giả thuyết này ta tiến hành thực hiện phân tích hồi quy theo bảng ở phần mục lục. Trong đó thành phần hằng số (constant), DT và DN có mức ý nghĩa quan sát Sig. lớn hơn 0.05. Nên đối với các thành phần này, với độ tin cậy 95%, ta chƣa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0, tức là thành phần này không có ý nghĩa thống kê trong mô hình hồi quy. Các thành phần còn lại bao gồm BBCV, LD, TL, PL, DK đều có mức ý nghĩa quan sát lần lƣợt nhỏ hơn 0.05 nên các biến này đều có ảnh hƣởng đáng kể đến thành phần Sự hài lòng của nhân viên (HL).

Ta tiến hành kiểm định lại các giả thuyết sau khi loại bỏ 2 biến DT và DN. Theo đó, đƣa các biến độc lập BBCV, LD, TL, PL, DK vào mô hình thực hiện hồi qui với biến phụ thuộc HL tạo nên mô hình hồi quy.

Để kiểm định các giả thuyết này, ta tiến hành phân tích phƣơng sai, kết quả nhƣ sau: Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .810a .656 .645 .32866 1.826 a. Predictors: (Constant), DK, DN, BCCV, TL, LD, PL, DT b. Dependent Variable: HL

Mô hình với sự tham gia giải thích của các biến độc BBCV, LD, TL, PL, DK có hệ số R2= 0.656 cho thấy rằng các biến độc lập này giải thích cho 65.6% về sự hài lòng của nhân viên đối với công ty. Hệ số R2 điều chỉnh là 0.645 phản ánh mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần.

Kết quả mô hình hồi quy đa biến đại diện cho mức độ ảnh hƣởng của các biến độc lập Bản chất công việc (BCCV), Lãnh đạo (LD), Tiền lƣơng (TL), Phúc lợi (PL), Điều kiện làm việc (DK) đến Sự hài lòng của nhân viên có hệ số các thành phần nhƣ sau:

HL = 0.239*BCCV + 0.195*LD + 0.538*TL + 0.268*PL+ 0.17*DK

Mô hình hồi quy cho thấy các hệ số của các biến độc lập đều dƣơng nên có mối quan hệ cùng chiều giữa các biến độc lập BBCV, LD, TL, PL, DK với biến phụ thuộc HL. Các thành phần này có hệ số hồi quy lần lƣợt là 0.239, 0.195, 0.538, 0.268 và 0.17. Điều này cũng nói lên vai trò cũng nhƣ mức độ ảnh hƣởng tƣơng ứng của các biến này sự hài lòng của nhân viên.

Vì vậy, trong phạm vi dữ liệu thu thập đƣợc, với độ tin cậy 95%, các giả thuyết H1, H3, H5, H6, H7 đƣợc chấp nhận. Theo đó, có thể nói:

+ Khi Bản chất công việc càng phù hợp thì sự hài lòng của nhân viên càng tăng.

+ Khi Lãnh đạo càng thấu hiểu nhân viên thì sự hài lòng của nhân viên càng tăng.

+ Khi tiền lƣơng của nhân viên càng cao thì sự hài lòng của nhân viên càng tăng.

+ Khi Phúc lợi càng cao thì sự hài lòng của nhân viên càng tăng.

+ Khi Điều kiện làm việc càng tốt thì sự hài lòng của nhân viên càng tăng.

Ý nghĩa của hệ số beta:

- Với một cấp độ thay đổi cảm nhận về Bản chất công việc thì sự hài lòng của nhân viên Công ty sẽ tăng 0.239 cấp độ

- Với một cấp độ thay đổi cảm nhận về Lãnh đạo thì sự hài lòng của nhân viên Công ty sẽ tăng 0.195 cấp độ

- Với một cấp độ thay đổi cảm nhận về Tiền lƣơng thì sự hài lòng của nhân viên Công ty sẽ tăng 0.538 cấp độ

- Với một cấp độ thay đổi cảm nhận về Phúc lợi thì sự hài lòng của nhân viên Công ty sẽ tăng 0.268 cấp độ.

- Với một cấp độ thay đổi cảm nhận về Điều kiện làm việc thì sự hài lòng của nhân viên Công ty sẽ tăng 0.17cấp độ.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đánh giá sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại chi nhánh công ty TNHH phần mềm FPT tại đà nẵng (Trang 76 - 81)