Kiến nghị cho Hàn Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh pháp luật về phòng, chống tham nhũng của việt nam và hàn quốc (Trang 82 - 100)

7. Kết cấu của luận văn

2.4.2 Kiến nghị cho Hàn Quốc

Năm mƣơi năm thành lập đất nƣớc đã trôi qua nhƣng luật pháp mang tính tổng hợp và hệ thống liên quan đến tham nhũng thì đã không đƣợc ban hành, và phải đến năm 2001 Hàn Quốc mới ban hành “Luật phòng, chống tham nhũng” thực hiện chính sách phòng, chống tham nhũng một cách tích cực. Đó là một việc đáng tiếc khi mà phát triển kinh tế trở nên khả quan hơn

giá nhƣ Hàn Quốc nhận thức đƣợc vấn đề tham nhũng rõ ràng và sớm hơn và trang bị các quy định sẽ tốt hơn. Các quy định về phòng, chống tham nhũng ở Hàn Quốc tuy rất tốt nhƣng vẫn còn những thiếu sót. Dựa trên nghiên cứu tác giả đề xuất một số gợi ý chính sách đối với Hàn Quốc:

Một là, qui định xử phạt nặng đối với hành vi cho – nhận những vật phẩm có giá trị và nhờ vả bất chính là điều cần thiết. Hiện tại, Luật về yêu cầu bất chính và hối lộ qui định rằng với một lần yêu cầu bất chính, công chức sẽ bị phạt không quá 30.000.000 won (khoảng 30.000 USD). Tuy nhiên, trong trƣờng hợp xâm phạm nghiêm trọng đến công ích thì việc tăng thêm chế tài trừng phạt tƣơng ứng với lợi ích công bị xâm phạm là việc cần thiết. Hơn thế nữa, trƣờng hợp công chức nhận yêu cầu bất chính và thực hiện việc giúp đỡ đó thì phải qui định tiền phạt là dƣới 20.000.000 won hoặc án tù dƣới 2 năm, trong khi đó ngƣời yêu cầu bất chính thì chỉ đóng tiền phạt, do đó cần phải quy định chế tài xử phạt thích hợp với cả công chức và ngƣời yêu cầu bất chính.

Hai là, mở rộng đối tƣợng xử phạt khi có hành vi hối lộ. Hiện tại, Luật về yêu cầu bất chính và hối lộ chỉ xử phạt đối với trƣờng hợp công chức và vợ/chồng cho – nhận vật phẩm có giá trị. Trong trƣờng hợp thông qua những ngƣời có quan hệ gần gũi mà không thuộc gia đình hoặc gia đình xung quanh, con cái, bố mẹ để hối lộ thì sẽ phát sinh vấn đề là không có cơ sở để xử phạt. Vì vậy, việc cần thiết là mở rộng đối tƣợng xử phạt về cho–nhận vật phẩm có giá trị đó là “những ngƣời đồng hƣởng lợi ích kinh tế với ngƣời công chức”.

Ba là, thành lập các cơ quan chuyên trách đảm nhận công tác phòng, chống tham nhũng một cách quyết liệt hơn. Hiện tại, Ủy ban bảo vệ quyền lợi quốc dân là nơi đang đảm nhận công tác phòng, chống tham nhũng. Tuy nhiên, Viện thanh tra và kiểm soát cũng đang thực hiện nghiệp vụ liên quan

đến tiếp nhận khai báo tham nhũng và chức năng này đang bị chồng chéo. Việc thành lập cơ quan chuyên đảm nhận công tác phòng, chống tham nhũng, bao gồm cả việc xử phạt hành vi tham nhũng, và có các quyền điều tra đặc biệt bao gồm cả lục soát, thu giữ thông tin giao dịch tài chính.

Bốn là, đẩy mạnh tính độc lập của cơ quan chuyên trách đảm nhận công tác phòng, chống tham nhũng. Hiện tại, Ủy ban bảo vệ quyền lợi quốc dân trực thuộc Thủ tƣớng chính phủ, Viện thanh tra và kiểm soát trực thuộc Tổng thống. Để việc xử lý đối với hành vi tham nhũng mang tính khách quan và bất luận là chức vụ cao hay thấp thì việc các cơ quan độc lập ngân sách, nhân sự, tổ chức thực hiện nhiệm vụ đang đảm nhận là cần thiết.

Liên quan đến điều này, Hiệp ƣớc phòng, chống tham nhũng Liên Hiệp Quốc qui định rằng “Cơ quan đảm nhận công tác phòng, chống tham nhũng phải điều chỉnh tổ chức một cách độc lập từ bên ngoài để thi hành chức năng đó mang tính hiệu quả”, đồng thời Đại hội tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao thế giới (INTOSAI) đã đƣa ra tuyên ngôn rằng “để thực hiện nhiệm vụ của cơ quan giám sát tối cao một cách hiệu quả và khách quan thì phải độc lập từ bên ngoài”.

Tiểu kết chƣơng 2

So với Hàn Quốc, pháp luật phòng, chống tham nhũng của Việt Nam chƣa có tập trung, còn phân tán trong nhiều văn bản luật khác, nghị định, thông tƣ…Việt Nam chƣa có hai bộ luật quan trọng: Luật công bố thông tin và luật Đạo đức công chức quy định về kiểm soát tài sản công chức. Đây là hai thành phần rất quan trọng trong việc phòng ngừa tham nhũng, nâng cao tính minh bạch của hoạt động nhà nƣớc.

Hàn Quốc có ba cơ quan chủ yếu trong phòng, chống tham nhũng nhƣ ba trụ cột cơ bản: Ủy ban bảo vệ quyền lợi quốc dân, Viện thanh tra và kiểm soát, Viện công tố. Ba cơ quan này hoạt động theo chức năng đƣợc quy định trong đạo luật riêng. Pháp luật phòng, chống tham nhũng của Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan phòng, chống tham nhũng: Ban chỉ đạo Trung ƣơng về phòng, chống tham nhũng (Ban chỉ đạo), Ban nội chính, Thanh tra Nhà nƣớc, Kiểm toán Nhà nƣớc, Cơ quan công an, Viện kiểm sát. Trong đó, Thanh tra Nhà nƣớc và Kiểm toán Nhà nƣớc là cơ quan phát hiện tham nhũng nhờ vào hoạt động thanh tra và kiểm toán, cơ quan công an sẽ điều tra và Viện kiểm sát sẽ tiến hành khởi tố; Ban chỉ đạo và Ban nội chính đóng vai trò chỉ đạo các cơ quan khác về phòng, chống tham nhũng.

Hoạt động phòng, chống tham nhũng của các cơ quan Việt Nam chịu tác động của nhiều phía bao gồm: Ban chỉ đạo, Ban nội chính, Thủ trƣởng cơ quan trực thuộc, cơ quan nghành cấp trên, điều này có thể làm sai lệch kết quả hoặc kéo dài thời gian xử lý.

Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng của Việt Nam và Hàn Quốc đều phải dựa vào nền hành chính cởi mở, minh bạch và dân chủ. Ngoài việc hoàn thiện các Đạo luật phòng, chống tham nhũng thì việc cải cách khu vực công là cần thiết. Phòng, chống tham nhũng không thể thực hiện riêng lẻ từng

quốc gia mà cần phải có sự hợp tác quốc tế. Việt Nam và Hàn Quốc hiện nay, đang nổ lực tham gia cùng với các quốc gia trong khu vực và quốc tế để học hỏi kinh nghiệm, trao đổi thông tin và hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng.

Các kiến nghị cho cả Việt Nam và Hàn Quốc đều có những điểm chung là cần phải quy định nghiêm ngặt hơn về các hành vi tham nhũng, xây dựng thể chế công khai, minh bạch và dân chủ. Các cơ quan chống tham nhũng có sự hợp tác quốc tế và hoạt động một cách độc lập.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu trên, tác giả rút ra một số kết luận sau:

Việt Nam và Hàn Quốc đều có những quy định rõ ràng, đầy đủ về phòng, chống tham nhũng. Phạm vi, đối tƣợng điều chỉnh và các chế định cơ bản trong các Bộ luật liên quan đến phòng, chống tham nhũng tƣơng đối giống nhau. Các cơ quan phòng, chống tham nhũng có chung chức năng, nhiệm vụ.

So với Hàn Quốc, pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam vẫn còn một số hạn chế nhất định nhƣ: đối tƣợng điều chỉnh chỉ mới hạn chế ở công chức mà chƣa bao gồm ngƣời thân, quy định về công khai thông tin cụ thể nhƣng dễ gây khó khăn cho ngƣời dân tiếp cận những thông tin cần thiết, các cơ quan phòng, chống tham nhũng chƣa tách biệt khỏi hệ thống chính trị để hoạt động độc lập.

Tác giả đã khái quát một số Bộ luật phòng, chống tham nhũng chính yếu, so sánh một số chế định cơ bản của Việt Nam và Hàn Quốc, có cái nhìn tổng quát về các Đạo luật phòng, chống tham nhũng. Từ đó rút ra những điểm mạnh và điểm yếu trong các bộ luật của Việt Nam và Hàn Quốc. Đây là cơ sở để cho hai quốc gia có thể hoàn thiện hơn các Đạo luật phòng, chống tham nhũng.

Nghiên cứu của tác giả cũng đã trình bày kinh nghiệm của Việt Nam và Hàn Quốc, cũng nhƣ những kiến nghị để giúp hai quốc gia phòng, chống tham nhũng tốt hơn. Các kinh nghiệm và kiến nghị này tập trung vào hoàn thiện thể chế, mở rộng đối tƣợng chịu tác động của luật, xây dựng nền hành chính minh bạch và dân chủ.

Phụ lục 1

Hệ thống văn bản phòng, chống tham nhũng Việt Nam

STT Văn bản Nội dung

1 Luật số Luật số 55/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005

55/2005/QH11 của Quốc hội về phòng, chống tham nhũng.

2 Luật số Luật số 48/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005

48/2005/QH11 của Quốc hội về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Luật số Luật số 01/2007/QH12 ngày 04 tháng 08 năm 2007

3 của Quốc hội khoá 12 về sửa đổi, bổ xung một số 01/2007/QH12

điều của Luật phòng, chống tham nhũng.

4 Luật số Luật số 02/2011/QH13 ngày 11 tháng 11 năm 2011 02/2011/QH13 của Quốc hội về Khiếu nại

5 Luật số Luật số 03/2011/QH13 ngày 11 tháng 11 năm 2011 03/2011/QH13 của Quốc hội về Tố cáo

Luật số Luật số 27/2012/QH13 ngày 23 tháng 11 năm 2012 6 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật

27/2012/QH13

Phòng, chống tham nhũng

7 Luật số Luật số 07/2012/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2012

07/2012/QH13 của Quốc hội về Phòng, chống rửa tiền

Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 Nghị định số năm 2007 của Thủ tƣớng Chính phủ Quy định danh

8 mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển 158/2007/NĐ-CP

đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức.

STT Văn bản Nội dung

Nghị định số 157/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 Nghị định số năm 2007 của Chính phủ về việc quy định chế độ

9 trách nhiệm đối với ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ 157/2007/NĐ-CP

chức, đơn vị của nhà nƣớc trong thi hành nhiệm vụ, công vụ.

Nghị định số Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17 tháng 06

10 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số 59/2013/NĐ-CP

điều của Luật phòng, chống tham nhũng

Nghị định số 103/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng 06 Nghị định số năm 2007 của Chính phủ về việc quy định trách

11 nhiệm của ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị 103/2007/NĐ-CP

và trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Nghị định số 19/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 02

12 Nghị định số năm 2008 của Chính phủ về việc quy định chế độ

19/2008/NĐ-CP phụ cấp trách nhiệm trong hoạt động phòng, chống tham nhũng.

13 Nghị định số Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 3 năm

37/2007/NĐ-CP 2007 của Chính phủ về minh bạch tài sản, thu nhập. Nghị định số 120/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 10

14 Nghị định số năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng

120/2006/NĐ-CP dẫn thi hành một số điều của Luật phòng, chống tham nhũng

15 Nghị định số Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9

STT Văn bản Nội dung

nhiệm của ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi sảy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách.

Nghị định số 84/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm

16 Nghị định số 2006 của Chính phủ quy định về bồi thƣờng thiệt

84/2006/NĐ-CP hại, xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Nghị định số 68/2006/NĐ-CP ngày 18/7/2006 của

17 Nghị định số Chính phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn

68/2006/NĐ-CP một số điều của Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

18 Nghị định số Minh bạch tài sản, thu nhập 78/2013/NĐ-CP

Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 3 năm Nghị định số 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn

19 thi hành một số điều của Luật phòng, chống tham 47/2007/NĐ-CP

nhũng về vai trò, trách nhiệm của xã hội trong phòng, chống tham nhũng

20 Công ƣớc số Không Công ƣớc của Liên hiệp quốc về phòng chống tham

số nhũng.

Thông tƣ liên tịch số 01/2008/TTLT-BNV-BTC Thông tƣ liên tịch số ngày 13 tháng 3 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Nội

21 01/2008/TTLT- vụ và Bộ trƣởng Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện BNV-BTC Nghị định số 19/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 02

STT Văn bản Nội dung

cấp trách nhiệm trong hoạt động phòng, chống tham nhũng.

Thông tƣ liên tịch số 2462/TTLT-TTCP- Thông tƣ liên tịch số VKSNDTC-TANDTC-BQP-BCA ngày 19 tháng

11 năm 2007 của Tổng Thanh tra Chính phủ - Viện 2462/TTLT-TTCP-

trƣởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Chánh án

22 VKSNDTC-

Toà án nhân dân tối cao - Tổng Kiểm toán Nhà TANDTC-BQP-

nƣớc - Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng - Bộ trƣởng Bộ BCA

Công an quy định việc trao đổi, quản lý và sử dụng thông tin, dữ liệu về phòng, chống tham nhũng Thông tƣ số 2442/2007/TT-TTCP ngày 13 tháng 11 Thông tƣ số năm 2007 của Thanh tra Chính phủ hƣớng dẫn thi

23 2442/2007/TT- hành một số điều của Nghị định số 37/2007/NĐ-CP TTCP ngày 09 tháng 03 năm 2007 của Chính phủ về minh

bạch tài sản, thu nhập.

Thông tƣ số 05/2011/TT-TTCP ngày 10 tháng 01

24 Thông tƣ số năm 2011 của Tổng Thanh tra Chính phủ quy định

05/2011/TT-TTCP về phòng, chống tham nhũng trong ngành Thanh tra.

Thông tƣ số 98/2006/TT-BTC ngày 20 tháng 10 Thông tƣ số năm 2006 của Bộ Tài chính về hƣớng dẫn việc bồi

25 thƣờng thiệt hại và xử lý kỷ luật đối với cán bộ, 98/2006/TT-BTC

công chức, viên chức vi phạm quy định của pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

STT Văn bản Nội dung

01/2010/TT-TTCP năm 2010 của Tổng Thanh tra Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định tại Thông tƣ số 2442/2007/TT-TTCP.

27 Thông tƣ số Quy định về nhận định tình hình tham nhũng và

04/2014/TT-TTCP đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng

28 Thông tƣ số Hƣớng dẫn việc mua sắm tài sản Nhà nƣớc theo

35/2016/TT-BTC phƣơng thức tập trung

29 Quyết định số Công bố, công khai số liệu dự toán ngân sách nhà

3299/QĐ-BTC nƣớc năm 2013

Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8

30 Quyết định số năm 2007 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy

129/2007/QĐ-TTg chế văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc

Quyết định số 64/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng 05 Quyết định số năm 2007 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy 31 chế về việc tặng quà, nhận quà và nộp lại quà tặng

64/2007/QĐ-TTg

của cơ quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nƣớc và của cán bộ, công chức, viên chức.

Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07 tháng 4 năm

32 Quyết định số 2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt

445/QĐ-TTg Kế hoạch thực hiện Công ƣớc của Liên hợp quốc về chống tham nhũng.

Quyết định số Quyết định số 85/2008/QĐ-TTg ngày 03/7/2008 33 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành Danh

85/2008/QĐ-TTg

STT Văn bản Nội dung

theo quy định tại Khoản 11 Điều 6 Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 3 năm 2007 của Chính phủ về minh bạch tài sản, thu nhập

Quyết định số Quyết định số 470/QĐ-TTg ngày 13 tháng 4 năm

34 2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thành lập 470/QĐ-TTg

Ban chỉ đạo phòng, chống rửa tiền

Quyết định số 137/2009/QĐ-TTg ngày 02/12/2009

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh pháp luật về phòng, chống tham nhũng của việt nam và hàn quốc (Trang 82 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)