2.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể
2.2.5. Thực trạng hỗ trợ và huy động các nguồn lực trong quản lý d
sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh
Hiện nay, các nhà quản lý hƣớng đến xã hội hóa trong bảo tồn và phát huy giá trị Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
Công tác xã hội hóa trong việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh chƣa mang lại hiệu quả. Các hoạt động dân ca Ví, Giặm chủ yếu vẫn là chỉ đạo của Sở VH&TT tỉnh Nghệ An, đơn vị trự tiếp đảm nhận, thực hiện là TTBT&PHDS dân ca xứ Nghệ và trƣờng Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Nghệ An.
Mặc dù đã có nhiều hoạt động tuyên truyền, kêu gọi, tuy nhiên đến nay, công tác xã hội hóa trong việc bảo tồn và phát huy di sản Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế.
Ngoài ra, việc kêu gọi sự hƣởng ứng từ các nhà khoa học, nhạc sĩ, ngƣời yêu dân ca,… cùng với các nhà quản lý thực hiện các hoạt động nhƣ: sƣu tầm, biên tập, soạn lời, hỗ trợ truyền dạy dân ca,… Trên địa bàn tỉnh Nghệ An, việc huy động nguồn lực này cũng đƣợc chú trọng và trong những năm gần đây luôn đƣợc phát huy và mang lại hiệu quả cao. Huy động đƣợc nguồn lực trong nhân dân là góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh. Do đó, chúng ta cần nắm bắt và tận dụng hết sức nguồn lực dồi dào này.
2.2.6. Thực trạng thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh
Đặc thù của di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh là hình thức diễn xƣớng dân gian, các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản từ sau khi UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể mới đƣợc quan tâm và tạo điều kiện phát triển. Thực tế các hoạt động của dân ca Ví, Giặm phải gắn với môi trƣờng diễn xƣớng. Tuy nhiên, do hình thái kinh tế thay đổi kéo theo môi trƣờng diễn xƣớng không còn nên các hoạt động về Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh hiện nay đổi mới và linh hoạt hơn, phù hợp với thời đại. Tuy nhiên, chúng ta cải biên nhƣng không đƣợc làm mất đi bản sắc vốn có của nó.
Hiện nay công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật về di sàn văn hóa phi vật thể còn chƣa đƣợc các cơ quan nhà nƣớc quan tâm thực hiện.
2.2.7. Thực trạng hợp tác quốc tế trong hoạt động quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh
Hàng năm, Nghệ An chƣa có nhiều các hoạt động giao lƣu, hợp tác quốc tế quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể nói chung và Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh nói riêng. Từ sau khi Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh đƣợc công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, chính quyền tỉnh Nghệ An mới chỉ có các buổi giao lƣu của đoàn nghệ thuật dân ca Ví, Giặm với cộng đồng ngƣời Việt ở nƣớc ngoài nhƣ Đức, Nga… chứ hoàn toàn chƣa có những buổi hợp tác về phƣơng diện quản lý nhà nƣớc.
Năm 2011, hội thảo khoa học quốc tế“Bảo tồn và phát huy giá trị dân
ca trong xã hội đương đại” (trƣờng hợp Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh) do Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh tổ chức tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An với hơn 80 tham luận của các nhà nghiên cứu, nhà khoa học quốc tế đến từ các nƣớc nhƣ Nga, Uganda, Mỹ, Trung Quốc, Bỉ, Đài Loan, Nhật Bản… Thông qua buổi hội thảo khoa học quốc tế, chúng ta đúc rút ra đƣợc nhiều kinh nghiệm trong quản lý di sản văn hóa phi vật thể nói chung và Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh nói riêng.
2.2.8. Thực trạng tổng kết, đánh giá hoạt động quản lý nhà nước về di sản văn hóa hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh
Trong QLNN về di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh, hàng năm, UBND tỉnh Nghệ An đã thực hiện công tác tổng kết và đánh giá, thi đua và khen thƣởng đối với hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh cũng nhƣ xét tặng danh hiệu NNND, NNƢT cho các nghệ nhân có nhiều đóng góp, cũng nhƣ có thành tích xuất sắc trong các hoạt động Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
Sở VH&TT tỉnh Nghệ An tổ chức hội nghị tổng kết công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể giai đoạn 2011-2015 và trao tặng danh hiệu “Nghệ nhân ƣu tú” lần thứ nhất năm 2015. Dịp này, có 39 nghệ nhân đƣợc vinh danh. Những nghệ nhân này là những ngƣời dân bình thƣờng nhƣng nặng lòng với văn hóa vùng miền nên đã có nhiều hoạt động bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
Thực hiện kế hoạch số 193/KH-UBND ngày 8 tháng 4 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ƣu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ hai - năm 2018 trên địa bàn tỉnh Nghệ An, ngày 21/11, Hội đồng xét tặng cấp tỉnh đã tổ chức xét chọn đƣợc 36 hồ sơ của các cá nhân để trình Hội đồng cấp Bộ.
Để việc tổ chức xét tặng đúng đối tƣợng, tiêu chuẩn và quy trình đƣợc quy định tại Nghị định số 62/2014/NĐ- CP ngày 25/6/2014 của Chính phủ quy định về xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân ƣu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, Sở VH&TT tỉnh Nghệ An đã thông báo danh sách để các tầng lớp nhân dân đƣợc biết và tham gia ý kiến để Sở hoàn thiện hồ sơ, thủ tục trình Hội đồng cấp Bộ.
Hàng năm, UBND tỉnh Nghệ An cũng đã đề ra phƣơng hƣớng, kế hoạch tổng kết, đánh giá đối với hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
UBND tỉnh đã phân công và xác định vai trò cũng nhƣ trách nhiệm của từng cơ quan chuyên môn và đơn vị trong trong hoạch định chính sách, chủ trƣơng, đƣờng lối, xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện nhằm đạt đƣợc những mục tiêu bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh. Xây dựng kế hoạch hƣớng dẫn các huyện, thị xã, các ngành và các đơn vị cơ sở trong việc khảo sát, điều tra,
tổng kết hoạt động di sản văn hóa Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh; có kế hoạch đánh giá, bảo tồn, phát triển di sản văn hóa Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh thƣờng kỳ hàng năm.
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh
2.3.1. Kết quả đạt được trong quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh
2.3.1.1. oạt động sưu tầm, lưu giữ các tài liệu liên quan tới Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh
Một trong những yêu cầu của công tác bảo tồn và phát huy là phải lƣu giữ đƣợc vốn cổ của cha ông về mặt thƣ tịch, hình ảnh, hiện vật. Đây là một công việc cần nhiều công sức, sự lao động thầm lặng nhƣng vô cùng gian khổ, đòi hỏi phải có tâm huyết.
Trong công tác nghiên cứu, sƣu tầm, các cán bộ, nhân viên cùng nhiều thế hệ nghệ sỹ, nhạc sỹ, diễn viên đã lăn lộn xuống tận cơ sở, đi vào từng thôn xóm, từng gia đình để sƣu tầm, nghiên cứu, học hát, học các trò diễn xƣớng dân gian qua các nghệ nhân,… Nhất là từ khi Trung tâm Bảo tồn và Phát huy di sản dân ca xứ Nghệ ra đời (2009), nhiệm vụ sƣu tầm, nghiên cứu, bảo tồn và phát huy dân ca xứ Nghệ càng đƣợc đẩy mạnh. Giai đoạn này đội ngũ cán bộ Trung tâm đã đi về từng địa phƣơng, xuống từng cơ sở để làm công tác sƣu tầm trong nhân dân, để ghi âm lại những làn điệu dân ca cổ ở các nghệ nhân đã lớn tuổi, để chắt chiu từng câu Ví, Giặm, để chắt lọc từng viên ngọc trong dân gian để in ấn thành sách, thành các băng đĩa cho các nghệ sỹ học, rồi sau đó trở lại các địa phƣơng để phổ biến rộng rãi cho mọi tầng lớp nhân dân, cho các nghệ nhân, xây dựng các trò diễn xƣớng dân gian, các đối ca, hoạt ca, hoạt cảnh cho các câu lạc bộ. thức đƣợc giá trị Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh của cha ông,
nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhạc sĩ, diễn viên không chỉ biểu diễn, sáng tác mà còn tham gia sƣu tầm, nghiên cứu. Cho đến nay, nhiều công trình đồ sộ về dân ca xứ Nghệ đã ra đời với tên tuổi của nhiều tác giả.
Ngày 28/11/2015, Sở VHTT&DL tỉnh Nghệ An tổ chức hội nghị tổng kết công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể giai đoạn 2011-2015 và đã trao tặng bằng khen cho 7 tập thể và 11 cá nhân vì đã có thành tích xuất sắc trong công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể giai đoạn này.
Đến nay, hoạt động sƣu tầm, thu thập các tài liệu đặc biệt là các lời cổ về Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh vẫn đƣợc các đơn vị thực hiện và thực tế mang lại rất nhiều giá trị to lớn trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
2.3.1.2. oạt động nghiên cứu hoa học về Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh
Song song với công tác sƣu tầm, nghiên cứu, UBND tỉnh Nghệ An, Sở VH&TT Nghệ An cũng đã tổ chức các cuộc hội thảo khoa học về dân ca xứ Nghệ. Cụ thể:
- Năm 2002, ội thảo hoa học 30 năm sân hấu hóa dân ca Nghệ
Tĩnh đƣợc Sở Văn hóa - Thông tin Nghệ An phối hợp với Viện Sân khấu tổ
chức, tổng kết lại quá trình nghiên cứu, thể nghiệm sân khấu hóa dân ca, đề ra những giải pháp đƣa sân khấu hóa dân ca tiếp tục phát triển - xây dựng một hình thức sân khấu mới mang đậm bản sắc Nghệ An.
- Năm 2011, ội thảo hoa học về Bảo tồn và Phát huy giá trị Dân ca Ví
Giặm và ò nhằm nhìn nhận, khẳng định những giá trị tốt đẹp, vốn có của dân
ca xứ Nghệ để làm báo cáo đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch và Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia trình Thủ tƣớng Chính phủ cho lập Hồ sơ trình UNESCO ghi danh Ví, Giặm xứ Nghệ là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
- Ngày 14-15/5/2014, Hội thảo khoa học quốc tế về bảo tồn và phát huy giá trị Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh diễn ra tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An với 83 tham luận khoa học, trong đó có 17 tham luận của các học giả đến từ các quốc gia nhƣ: Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, Bỉ, Lào, Pháp, Thụy Sỹ, Indonesia….
2.3.1.3. Thành lập các CLB Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh
Tiền thân của CLB Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh trong cộng đồng vốn là các phƣờng hát, hội hát xƣa. Qua thời gian, với sự ra đi của các làng nghề, những hội hát không còn. Việc thành lập CLB trong nhân dân chính là hình thức đƣa sinh hoạt dân ca trở về với nguồn gốc ban đầu của nó và tục hát truyền thống của cha ông.
Có thể nói, với hình thức sinh hoạt câu lạc bộ, từ lâu Trung tâm Văn hóa tỉnh Nghệ An đã tổ chức nhiều mô hình, trong đó có lồng ghép hình thức sinh hoạt dân ca Ví, Giặm xứ Nghệ. Tuy nhiên, các câu lạc bộ thực sự đƣợc chú trọng với nội dung đàn hát dân ca mới chính thức đƣợc triển khai và hoạt động có hiệu quả trên diện rộng từ khi thành lập Trung tâm Bảo tồn và Phát huy di sản dân ca xứ Nghệ.
Trung tâm Bảo tồn và Phát huy di sản dân ca xứ Nghệ phối hợp với chính quyền các địa phƣơng thành lập các CLB Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh, cụ thể nhƣ sau: Nửa đầu năm 2013: có 60 CLB; cuối năm 2014: 82 CLB; cuối năm 2015: 96 CLB; cuối năm 2016: 98 CLB; đầu năm 2017:
Biểu đồ 2.1: Số lƣợng CLB từ năm 2013 đến nửa đầu năm 2017
(Nguồn: Trung tâm Bảo tồn và Phát huy di sản dân ca xứ Nghệ)
Đến nay, toàn tỉnh đã có 100 câu lạc bộ với gần 2000 hội viên, hầu hết các huyện – thành – thị trên địa bàn tỉnh đều đã có Câu lạc bộ đàn hát dân ca đi vào hoạt động. Ở ngoại tỉnh cũng đã có các Câu lạc bộ Ví, Giặm ở Hà Nội và Câu lạc bộ Ví, Giặm Nghệ Tĩnh phía Nam. Hoạt động của các câu lạc bộ nhận đƣợc sự hỗ trợ của chính quyền và cộng đồng. Hội Đồng hƣơng Nghệ Tĩnh cũng hỗ trợ cho 26 câu lạc bộ ở 2 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, mỗi Câu lạc bộ 10 triệu đồng. Điểm mạnh của các CLB Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh đó là các thành viên nhiệt tình, có niềm đam mê sâu sắc với dân ca.
2.3.1.4. oạt động đưa dân ca vào trường học và dạy hát trên sóng phát thanh truyền hình
Quảng bá và tuyên truyền, phổ biến các giá trị dân ca trong thế hệ trẻ là một trong những yêu cầu hàng đầu của công tác bảo tồn và phát huy các giá trị của dân ca cổ truyền. thức đƣợc điều đó, từ nhiều năm nay, các ban
ngành trên toàn tỉnh đã có nhiều hoạt động phổ biến dân ca trong các trƣờng học cũng nhƣ trên sóng Phát thanh Truyền hình:
- Năm 1985, Trƣờng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An khởi xƣớng biên soạn giáo trình giảng dạy dân ca Nghệ Tĩnh và một số làn điệu dân ca các miền. Dân ca trở thành bộ môn bắt buộc cho mỗi sinh viên thanh nhạc.
- Năm 1996, Đài Phát thanh - Truyền hình Nghệ An phối hợp với Sở Văn hóa Thông tin mở chuyên mục “Dạy hát dân ca” trên sóng Phát thanh - Truyền hình hàng tháng với sự tham gia giảng dạy của nhiều nhạc sĩ, nghệ sĩ: Thanh Lƣu, Phan Thành, Danh Cách, Đình Bảo, Lệ Thanh, Tiến Dũng...
- Ngày 27 tháng 2 năm 1999, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Văn hóa - Thông tin, Đài Phát thanh - Truyền hình đã phối hợp ra Văn bản liên tịch số 137/CV-LT về tổ chức phong trào hát dân ca trong trƣờng học.
- Ngày 20 tháng 5 năm 1999, UBND tỉnh đồng ý chủ trƣơng và ra Công văn số 1435/UB-VX về phát động phong trào hát dân ca trong trƣờng học.
- Đầu năm học 1999 - 2000, Ban Khoa giáo Đài truyền hình Việt Nam phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Văn hóa - Thông tin, Đài Phát thanh - Truyền hình Nghệ An tổ chức thi tìm hiểu và hát dân ca trong trƣờng học. Bốn trƣờng tham gia cuộc thi là THCS Lê Mao, THCS Cửa Nam (Thành phố Vinh), THCS Thị trấn Quán Hành (Nghi Lộc), THCS Thị trấn Thái Lão (Hƣng Nguyên). Cuộc thi đã để lại ấn tƣợng tốt đẹp trong lòng nhân dân Nghệ An và khán giả cả nƣớc qua màn ảnh nhỏ, có tác dụng to lớn trong việc giới thiệu, quảng bá về dân ca xứ Nghệ.
- Năm 1999 - 2000, Sở Văn hóa - Thông tin phát hành 2 tập sách “Dân
ca đặt lời mới” và chƣơng trình “Đưa dân ca vào trường học” tạo thêm điều
kiện để thúc đẩy phong trào Dạy - Hát dân ca đi vào chiều sâu.
- Tháng 4 năm 2001, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Văn hóa - Thông tin, Đài Phát thanh - Truyền hình Nghệ An tiếp tục phối hợp tổ chức cuộc
thi “Tìm hiểu và hát dân ca trong trường học Nghệ An - 2001”. Cuộc thi có
22 đơn vị tham gia, trong đó có 17 huyện - thành - thị, 5 trƣờng chuyên